GS Nguyễn Minh Thuyết nói về chương trình giáo dục phổ thông mới
Chiều 12/4, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
154 kết quả phù hợp
GS Nguyễn Minh Thuyết nói về chương trình giáo dục phổ thông mới
Chiều 12/4, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Chiều 12/4, Bộ GD&ĐT công bố dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể lần thứ hai để lấy ý kiến trong dư luận. Bộ GD&ĐT công bố dự thảo này lần đầu vào năm 2015.
Năm 2017 giảm 30.000 chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, chỉ tiêu tuyển sinh các trường đại học, cao đẳng năm nay là 392.000, giảm khoảng 30.000 so với năm 2016. Ngành sư phạm giảm 20% chỉ tiêu.
Chương trình mới: Nhiều thách thức với nhóm biên soạn
Thể hiện được mục tiêu về các phẩm chất, năng lực cốt lõi này vào từng môn học cụ thể là bài toán đầy thách thức với những nhóm biên soạn sách.
'Giáo dục là sự nghiệp trồng người, cần kiên trì'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định giáo dục là sự nghiệp lâu dài, hy vọng phụ huynh, giáo viên kiên trì trong việc đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ.
Giáo dục phổ thông: Nhiều thay đổi
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đang được Bộ GD&ĐT hoàn thành sẽ sớm công bố để lấy ý kiến dư luận.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
246 triệu trẻ em bị bạo lực học đường mỗi năm
Bạo lực giới học đường đang ảnh hưởng thể chất, tâm lý và kết quả học tập của hàng triệu học sinh trên toàn thế giới.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
'Tôi làm việc để thay đổi thế giới'
Sống ở Mỹ từ năm lên 7 nhưng cuộc sống của Lê Nguyễn Quỳnh Như - sinh viên năm 3 ĐH Harvard - vẫn đầy ắp những dự định và trăn trở về Việt Nam.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
Chương trình phổ thông mới sẽ mở hơn
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Bộ GD&ĐT), cho biết như trên.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Anh dạy Lịch sử qua 100 hiện vật trong bảo tàng
Anh đã thu thập thông tin, hình ảnh 100 hiện vật của các bảo tàng lớn để giới thiệu trong những bài học môn Lịch sử, nhằm khơi gợi nguồn cảm hứng cho học sinh.