Chỉ lương 8 số không đủ níu chân nhân sự TP.HCM
Nhiều nhân sự Gen Z tại TP.HCM, Hà Nội ưu tiên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, song sẵn sàng "nhảy việc" nếu không còn cơ hội phát triển, bất chấp lương thưởng cao.
18 kết quả phù hợp
Chỉ lương 8 số không đủ níu chân nhân sự TP.HCM
Nhiều nhân sự Gen Z tại TP.HCM, Hà Nội ưu tiên gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, song sẵn sàng "nhảy việc" nếu không còn cơ hội phát triển, bất chấp lương thưởng cao.
CEO Mỹ: 'Không ai hướng dẫn Gen Z phải làm thế nào cho đúng'
Theo CEO Glenn Fogel, thay vì lo lắng về Gen Z, công ty nên hướng dẫn và hỗ trợ họ tại nơi làm việc. Thế hệ này vốn gặp khó khi gia nhập lực lượng lao động ở giai đoạn Covid-19.
Sếp ở TP.HCM, Hà Nội bỏ tiền túi để 'giữ chân' nhân sự Gen Z
Từ bỏ tiền túi tổ chức ăn nhậu đến chia sẻ nhiều hơn về đời sống tư, cấp lãnh đạo của một số công ty TP.HCM, Hà Nội đang tìm cách thu hút nhân sự trẻ, hạn chế tình trạng nhảy việc.
Chuyên gia HR: 'Nói Gen Z thiếu gắn bó là không thỏa đáng'
Quyết định chuyển đổi công việc nhanh chóng của một bộ phận nhân sự Gen Z đến từ nhận thức tốt về giá trị bản thân, phúc lợi không xứng đáng và tình trạng thiếu sự ghi nhận.
Doanh nhân Phạm Sơn Tùng: Gen Z cần gì để bứt phá?
Các Gen Z có gì khác biệt mà trở thành “trung tâm vũ trụ”? Giữ chân và phát triển lao động thuộc Gen Z có thách thức? Những câu hỏi này sẽ được doanh nhân Phạm Sơn Tùng giải đáp.
Thế hệ ưu tiên đồng lương hơn bao giờ hết
Khái niệm “mức lương tốt” đối với nhiều Gen Z ở Mỹ chỉ là đủ để chi trả các khoản phí cao kỷ lục hiện nay, như nhà ở, học phí, thực phẩm… Họ cũng không đặt niềm tin vào công ty.
KienlongBank vào top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng
Ngân hàng TMCP Kiên Long (KienlongBank) được vinh danh top 10 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam ngành ngân hàng do Viet Research phối hợp công bố vào ngày 8/12.
Gen Z kén việc, đi làm không chỉ vì lương
Với thế hệ Z, công việc là sự trao đổi công bằng giữa lợi ích đôi bên. Họ không còn đồng ý với quan niệm “xin việc” và sẵn sàng rời đi khi kỳ vọng không được đáp ứng.
Gen Z thà mất việc chứ không muốn mất vui
Gen Z bày tỏ mong muốn được trao cơ hội học hỏi, phát triển bản thân. Sức khỏe tinh thần cũng là yếu tố được nhiều lao động trẻ ưu tiên khi đi làm.
Gen Z bị gắn mác là những người không trung thành vì thường xuyên nhảy việc. Nhưng thực tế, các công ty lại không làm đúng hứa hẹn ban đầu, khiến người lao động chán nản và rời đi.
Nhân sự mới khó tìm, nhân viên cũ âm thầm nghỉ việc
Làn sóng “quiet quitting” (tạm dịch: âm thầm nghỉ việc) đang đặt gánh nặng lên các nhà quản lý. Điều này khiến họ lo lắng về một tương lai u ám của thị trường việc làm.
Khác với các thế hệ trước, lãnh đạo Gen Z được cho sẽ có phong cách quản lý tích cực, cởi mở, ưu tiên cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
Giới trẻ hào hứng trải nghiệm công nghệ AI Voice Banking
Nhằm thu hút khách hàng trẻ ưa thích công nghệ, nhiều ngân hàng lớn triển khai tiện ích giao dịch bằng giọng nói dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI Voice Banking).
Thế hệ Z đề cao nơi làm việc tối giản và được ứng dụng công nghệ tiên tiến. Họ không quá thích thú màu sắc rực rỡ, hào nhoáng như nhiều người nhầm tưởng.
Các công ty tìm mọi cách để giữ chân Gen Z
Trước tình trạng thiếu hụt lao động trầm trọng, nhiều nơi làm việc cung cấp những phúc lợi hấp dẫn nhằm thu hút và giữ chân nhân viên Gen Z.
‘Nữ Tướng’ Tiger: Vượt rào cản để tiến đến đam mê
Trước khi kỷ niệm 9 tuổi vào đúng năm hổ (Nhâm Dần), Tiger đã chạy đà bằng chiến dịch Tiger Collab. Phía sau thành công của chiến dịch “đồng ủ” là nhiều câu chuyện chưa được hé lộ.
Vì sao Gen Z chuộng giao tiếp qua mạng xã hội
Nhờ tính cởi mở và an toàn, ngày càng nhiều người trẻ thích kết nối mối quan hệ qua Internet, từ tìm đối tượng hẹn hò tới giao tiếp với nhà tuyển dụng, cấp trên, đồng nghiệp.
Nền tảng hoàn tiền ShopBack đặt mục tiêu chinh phục người dùng trẻ
Bà Trúc Nguyễn - Tổng giám đốc ShopBack Việt Nam cho rằng gen Z sẽ là nhóm người dùng tiềm năng trong tương lai.