'Không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ SGK'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thay vì Nhà nước bỏ tiền ra làm SGK như trước kia, nên huy động các tổ chức, các chuyên gia biên soạn.
160 kết quả phù hợp
'Không nên chi gần 400 tỷ từ ngân sách để biên soạn thêm một bộ SGK'
GS.TS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, thay vì Nhà nước bỏ tiền ra làm SGK như trước kia, nên huy động các tổ chức, các chuyên gia biên soạn.
'Nếu không tăng giá sách giáo khoa mới, nhà xuất bản sẽ bị lỗ'
GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng sách giáo khoa theo chương trình mới nếu không được tăng giá sẽ khiến NXB bị lỗ, tác phẩm sẽ không đến được với học sinh.
Quyền chọn sách giáo khoa có thuộc các trường?
Việc chọn sách giáo khoa làm sao đảm bảo sự công bằng, minh bạch là điều dư luận đang quan tâm khi thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách.
Bộ SGK xã hội hóa đầu tiên của VN, giảm tải và gắn với cuộc sống
Nếu chương trình hiện hành tập trung trả lời câu hỏi “học sinh học xong biết được những gì” thì chương trình giáo dục mới trả lời câu hỏi “học xong học sinh làm được những gì”.
‘Toán tiểu học khó đến mức giáo sư mới hiểu hết'
GS Đỗ Đức Thái cho hay chương trình và bộ sách giáo khoa Toán tiểu học hiện nay khó đến mức giáo sư có trình độ tương đối tốt mới hiểu được hết.
Cần trọng tài để tránh vận động, chỉ đạo khi chọn sách giáo khoa
Sở GD&ĐT chỉ được ban hành tiêu chí chọn SGK, tạo điều kiện cho nhà trường tiếp cận SGK mẫu để có thông tin đầy đủ, minh bạch chứ không được “vận động, gợi ý, chỉ đạo” chọn sách.
Những trang đầu tiên trong bộ sách giáo khoa mới
Ngoài 4 bộ sách của NXB Giáo dục Việt Nam còn có 1 bộ sách của NXB ĐH Sư phạm TP.HCM và ĐH Sư phạm Hà Nội. Bộ sách có 8 quyển tương ứng 8 môn học và hoạt động trải nghiệm.
Mỗi năm học một đơn vị lựa chọn sách giáo khoa liệu có lãng phí?
Năm học 2020-2021, các trường có quyền lựa chọn sách giáo khoa, nhưng năm tiếp theo sẽ do UBND tỉnh chọn, điều này rất có thể sẽ gây ra xáo trộn và lãng phí.
Chọn sách giáo khoa - lo cạnh tranh không lành mạnh
Hôm nay, 22/11, Bộ GD&ĐT chính thức công bố kết quả thẩm định sách giáo khoa (SGK) mới.
Khi nào đại học tự chủ tuyển sinh?
Tại cuộc họp Hội đồng Quốc gia Giáo dục về đổi mới kỳ thi THPT quốc gia sau năm 2020, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đề nghị hãy ngừng nói kỳ thi THPT quốc gia là “2 trong 1”.
Phụ huynh có tâm lý 'khoán trắng' con em mình cho nhà trường
Công tác phối hợp trong giáo dục học sinh chưa chặt chẽ, một bộ phận phụ huynh vẫn có tâm lý “khoán trắng” cho thầy cô và nhà trường.
Vì sao Bộ GD&ĐT phá sản kế hoạch viết sách giáo khoa?
Việc Bộ GD&ĐT phá sản phương án thực hiện một bộ sách giáo khoa không khiến nhiều người ngạc nhiên, bởi vấn đề thiếu tác giả đã được cảnh báo từ lâu.
Bộ GD&ĐT tổ chức thẩm định sách giáo khoa
Bộ GD&ĐT thông báo tổ chức thẩm định sách giáo khoa cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu.
'Học sinh thi lớp 6 ở Hà Nội khó như vào Harvard'
GS.TSKH Đỗ Đức Thái nói học sinh thi lớp 6 trường THCS Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội), khó như vào Harvard. Trước đó, kỳ thi này diễn ra với tỷ lệ một "chọi" 30.
Nhiều đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa cho chương trình mới
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện nay, 4-5 đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa. Tuy nhiên, việc triển khai các bước tiếp theo còn tùy thuộc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục.
'Tôi không đồng tình thầy cô đánh trò, nhưng phải nhìn nhận toàn diện'
GS Nguyễn Minh Thuyết không đồng tình việc thầy cô đánh học trò và cần bình tĩnh phân tích vì sao một số giáo viên mất kiểm soát bản thân.
Nâng điểm thi ở Sơn La: Chủ tịch tỉnh, Giám đốc Sở không thể vô can
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết và nguyên Thứ trưởng Nguyễn Tiến Dĩnh cho rằng lãnh đạo tỉnh Sơn La và Sở GD&ĐT phải chịu trách nhiệm trong vụ gian lận thi cử ở địa phương này.
Lương tốt mới thu hút người tài vào sư phạm
Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, nâng cao chất lượng giáo dục phải đồng bộ được 3 vấn đề, là đào tạo, sử dụng chọn lọc giáo viên và chính sách tôn vinh, đãi ngộ tốt.
Đào tạo giáo viên trực tuyến cho chương trình phổ thông mới
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết đào tạo giáo viên và chuẩn bị cho cơ sở vật chất là hai yếu tố then chốt để hiện thực thành công chương trình giáo dục phổ thông mới.
Bộ trưởng GD&ĐT: Giáo viên quyết định thành bại của chương trình mới
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho rằng chương trình giáo dục tốt đến mấy cũng không thể phát huy hiệu quả nếu các đơn vị thực hiện chưa sẵn sàng.