Hai điều không nên làm sau 22 giờ khi trời lạnh
Theo bác sĩ, khi trời lạnh, mọi người không nên tắm gội sau 22 giờ, không tập thể dục quá sớm hoặc quá muộn, tránh cảm lạnh, dễ dẫn đến tai biến, đột quỵ.
218 kết quả phù hợp
Hai điều không nên làm sau 22 giờ khi trời lạnh
Theo bác sĩ, khi trời lạnh, mọi người không nên tắm gội sau 22 giờ, không tập thể dục quá sớm hoặc quá muộn, tránh cảm lạnh, dễ dẫn đến tai biến, đột quỵ.
Ăn phở bò có nên vắt chanh không là thắc mắc chung của nhiều người.
Phẫu thuật lấy khối u gan 'khủng' nhất Việt Nam
Khối u nặng 3 kg, là một trong những u gan lớn nhất từng được ghi nhận ở Bệnh viện Quân y 175 cũng như tại Việt Nam.
Ngủ ngồi suốt 7 tháng vì không thở được khi nằm
Liên tiếp 7 tháng, ông T. rơi vào suy kiệt, mệt mỏi vì không thể nằm ngủ bình thường.
Dấu hiệu cảnh báo bạn đang mắc giun lươn
Theo bác sĩ Trần Văn Bắc, mọi người đều có nguy cơ nhiễm bệnh khi tiếp xúc với đất, cát có ấu trùng giun lươn. Tuy nhiên, đa số người bệnh không có triệu chứng.
Những triệu chứng tăng dần ở người bị dị ứng đồ ăn
Dị ứng thức ăn xuất hiện khi cơ thể phản ứng với một chất trong thực phẩm, gây ra tình trạng mẩn ngứa, nặng hơn là phải nhập viện.
FPT Long Châu phối hợp GSK Việt Nam nâng cao nhận thức về bệnh hen
Hen suyễn là bệnh lý đường hô hấp mạn tính thường gặp ở mọi lứa tuổi. Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc hen suyễn trung bình khoảng 4,1% dân số, tương đương khoảng 4 triệu người.
Hà Nội nắng nóng, nhiều người phải cấp cứu
Bác sĩ khuyến cáo người lớn tuổi nhiều bệnh nền và các vấn đề về sức khỏe nên hạn chế ra ngoài 10-16h hàng ngày để phòng tránh tai biến.
Chuyên gia hướng dẫn người dân chăm sóc sức khỏe mùa nắng nóng
Chuyên gia y tế khuyến cáo người dân hạn chế đi ra ngoài trời những ngày nắng nóng, đặc biệt trong khoảng thời gian 10h-16h; cần uống tối thiếu 1,5-2 lít nước mỗi ngày.
Nắng nóng gay gắt, Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ say nắng, đột quỵ
Bộ Y tế cho biết vào mùa nắng nóng, người dân có thể gặp phải một số vấn đề sức khỏe thường gặp như say nắng, say nóng hoặc đột quỵ do nóng.
Nhiệt độ giảm đột ngột gây hại cho sức khỏe thế nào?
Thời tiết miền Bắc thay đổi đột ngột, nền nhiệt giảm xuống nhiều nhất 10 độ C, khiến cơ thể không kịp thích nghi, người già và trẻ nhỏ dễ ốm.
Phát hiện ung thư từ dấu hiệu lạ ở bàn tay
Lòng bàn tay người đàn ông xuất hiện lốm đốm dày sừng, đau nhức nhẹ. Ông còn có nhiều đốm nâu vùng ngực, bụng, tăng dần kích thước trong mấy năm nay.
Trẻ ốm liên tục vì nhiều dịch bệnh cùng gia tăng
Chị Lê Thị Thêu chia sẻ gia đình có 4 trẻ, gần đây, nhiều dịch bệnh, mỗi cháu mắc một bệnh khác nhau khiến bố mẹ bối rối trong việc điều trị, mệt mỏi vì chăm sóc.
Nhiều trẻ phải thở oxy do hen phế quản thời điểm giao mùa
Thời tiết tại Hà Nội và các tỉnh miền Bắc thay đổi thất thường, độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi khiến bệnh lý về hô hấp, đặc biệt là hen phế quản tăng cao.
Thời tiết nồm ẩm dễ mắc bệnh gì?
Thời tiết nồm ẩm làm tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp, tiêu hóa và làm trầm trọng một số bệnh mạn tính.
Việc cần làm ngay để không bị đột quỵ ngày nắng nóng
Để phòng ngừa say nắng, đột quỵ, người dân cần hạn chế diện tích tiếp xúc của ánh nắng lên cơ thể, che chắn hợp lý và bổ sung nhiều rau quả.
Giải quyết tình trạng thiếu thuốc tại trạm y tế ở TP.HCM
Một khảo sát nhanh Sở Y tế TP.HCM cho thấy đa số người dân muốn được tái khám và nhận thuốc tại các trạm y tế thay vì phải đến bệnh viện nhưng các cơ sở này không đủ đáp ứng.
Căn bệnh khiến cô gái 17 tuổi liên tục khó thở
Bất ngờ có triệu chứng khò khè, ho và khó thở nhưng trong một thời gian dài, nữ sinh không được chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh.
Những điều cần nhớ khi chăm sóc trẻ mắc cúm mùa
Theo bác sĩ Phạm Thị Thuận, cha mẹ cần theo dõi sát những dấu hiệu như sốt cao liên tục không hạ, khó thở, bú kém hoặc bỏ bú, nôn nhiều, co giật, lơ mơ.
Lý do tình trạng trẻ em nhập viện tăng cao
Những ngày gần đây, nhiều bệnh viện ghi nhận số lượng trẻ đến thăm khám và điều trị tăng vọt.