Bi kịch của 'những đứa trẻ bị bỏ lại' ở Trung Quốc
Năm 2015, sau nhiều lần tìm cách liên lạc với bố nhưng không được, 4 anh em ruột bị bỏ rơi ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc quyết định uống thuốc trừ sâu để tự vẫn.
308 kết quả phù hợp
Bi kịch của 'những đứa trẻ bị bỏ lại' ở Trung Quốc
Năm 2015, sau nhiều lần tìm cách liên lạc với bố nhưng không được, 4 anh em ruột bị bỏ rơi ở tỉnh Quý Châu, Trung Quốc quyết định uống thuốc trừ sâu để tự vẫn.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và kỳ vọng đổi mới giáo dục
"Quan tâm đến hệ thống và chất lượng của giáo dục quốc dân, từ mầm non đến đại học" là mong muốn của nhiều giáo sư, nhà giáo gửi tới tân Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ.
Hình ảnh cuộc sống thường nhật của người dân Cuba
Đến Cuba, du khách sẽ có cảm giác như lạc vào một nơi thời gian ngừng trôi, với những tòa nhà cổ, xe cộ của thập niên 1960, và những điệu salsa quyến rũ.
Việt Nam xếp thứ 96 trong danh sách hạnh phúc nhất thế giới
Theo bảng xếp hạng do Liên Hợp Quốc công bố hôm 16/3, Đan Mạch đã vượt qua Thụy Sĩ, trở thành quốc gia hạnh phúc nhất năm 2016. Việt Nam được 5.061 điểm, xếp thứ 96.
Đề xuất 80% đào tạo đại học được dạy bằng tiếng Anh
Dự kiến trong năm đầu tiên ở bậc đại học sẽ có khoảng 80% chương trình được dạy bằng tiếng Anh, còn lại 20% là các kiến thức cơ bản khác.
Con bị bắt nạt ở trường, phụ huynh nổi nóng có ích gì?
Không chịu nổi khi con bị trêu chọc, miệt thị, một thiếu tá công an ở huyện Đức Cơ (Gia Lai) đã xông thẳng vào trường THCS Quang Trung đánh bảo vệ và học sinh đã trêu con mình.
Cần lộ trình thích hợp việc ngưng tuyển trung cấp y
Theo quy định của Bộ Y tế, từ năm 2021, Bộ này sẽ không tuyển dụng người có bằng trung cấp.
Hà Nội cân nhắc dạy tiếng Nhật ở tiểu học
Thông tin từ năm học 2016 - 2017 sẽ có 3 trường tiểu học ở Hà Nội thí điểm dạy tiếng Nhật khiến nhiều phụ huynh quan tâm.
Lãnh đạo lên tiếng về một chương trình nhiều sách giáo khoa
Chủ trương “một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa” được Quốc hội thông qua đang có nhiều ý kiến trái chiều. Nguyên lãnh đạo Bộ GD&ĐT đã đồng loạt lên tiếng.
Hệ thống giáo dục đại học sẽ tiếp cận chuẩn chung thế giới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, với đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới, hệ thống giáo dục đại học Việt Nam sẽ tiếp cận chuẩn chung của thế giới.
Bộ GD&ĐT vừa báo cáo Thủ tướng về việc xây dựng Đề án, đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân. Theo đó, thời gian đào tạo ĐH dự kiến rút xuống 3-4 năm.
'Rút ngắn thời gian đại học là tiệm cận quốc tế'
Theo Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Bộ GD&ĐT trình Thủ tướng phê duyệt, giáo dục đại học sẽ rút ngắn thời gian đào tạo từ 4 đến 6 năm còn 3 đến 4 năm.
'Bảo vệ lợi ích tối cao của quốc gia - dân tộc'
Một trong những nhiệm vụ trọng yếu của quốc phòng an ninh là bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc.
Tại sao đào tạo đại học rút xuống 3 năm?
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ GD&ĐT đang trình Chính phủ có một số đề xuất điều chỉnh về thời gian đào tạo đại học và sau đại học.
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Các nước phân luồng giáo dục như thế nào?
Phân luồng giáo dục là một trong những chủ đề thu hút sự quan tâm của dư luận ngay sau khi Bộ GD&ĐT trình Chính phủ cơ cấu giáo dục quốc dân mới.
Nhiều băn khoăn khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để xây dựng chương trình sách giáo khoa, hệ thống bằng cấp và hoạt động giáo dục, không đơn thuần là sơ đồ hóa các cấp, bậc học.
Bộ GD&ĐT công bố khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Bộ GD&ĐT công bố khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Bộ Giáo dục đề xuất hệ thống giáo dục phổ thông 12 năm
Bộ GD&ĐT vừa có Tờ trình gửi Thủ tướng về Đề án hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân.
Giáo viên nghe, nói tiếng Anh ấm ớ
Giáo viên dạy tiếng Anh không giao tiếp được bằng tiếng Anh nên chỉ chú trọng dạy đọc, viết. Học sinh không giao tiếp được tiếng Anh là tất yếu, đa số lên đại học phải học lại.