Chọn ngành học phù hợp dễ hay khó?
Từ năm ngoái, Bộ GD&ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Sau đó, thí sinh đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng khi có điểm tốt nghiệp THPT.
448 kết quả phù hợp
Chọn ngành học phù hợp dễ hay khó?
Từ năm ngoái, Bộ GD&ĐT tổ chức kỳ thi THPT quốc gia để xét công nhận tốt nghiệp THPT. Sau đó, thí sinh đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng khi có điểm tốt nghiệp THPT.
Những ngành học có điểm chuẩn cao
Y dược, Công nghệ Thông tin, Kinh tế... là những ngành học có điểm chuẩn cao trong nhiều năm liền. Lựa chọn những ngành này, học sinh cần cân nhắc kỹ và biết lượng sức mình.
Thủ khoa hai khối A, B: 'Chọn ngành chớ dại với cao'
Ngô Vương Minh, thủ khoa hai khối A, B kỳ thi THPT quốc gia 2015 lưu ý thí sinh, hãy chọn nghề phù hợp năng lực, hoàn cảnh bản thân, gia đình và chú ý đến cả yếu tố đầu ra.
Nhiều bạn trẻ chọn cho mình lối đi lập thân, lập nghiệp là học nghề. Không ít người có ý chí vượt khó khi cuộc sống chưa mỉm cười may mắn với mình.
Bộ GD&ĐT nói về Đề án cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân
Điểm mới nổi bật của Đề án là hệ thống giáo dục THPT sẽ được phân theo 3 luồng: Định hướng chung, kỹ thuật công nghệ và năng khiếu.
Nhiều doanh nghiệp có tên tuổi, uy tín đưa hẳn mức lương cao đến trường nghề đặt hàng tuyển dụng nhưng không đủ nguồn tuyển.
Nhiều băn khoăn khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân mới
Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân là cơ sở để xây dựng chương trình sách giáo khoa, hệ thống bằng cấp và hoạt động giáo dục, không đơn thuần là sơ đồ hóa các cấp, bậc học.
'Bạn Trinh giành mất hạng xuất sắc, con sẽ bị ăn đòn'
Vì thành tích, không ít bà mẹ dặn con phải “quan tâm đặc biệt" đến những bạn sẽ là đối thủ cạnh tranh vị trí với con mình.
Người Tây Ban Nha khuyên học sinh Việt Nam yêu môn Lịch sử
Rufino (THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội) cùng gia đình rời Tây Ban Nha về Việt Nam định cư. Ngay từ khi còn nhỏ, em đã rất cảm động và ngưỡng mộ Việt Nam qua những thước phim Lịch sử.
Một năm tỏa sáng của du học sinh Việt
Giành học bổng đại học danh tiếng, nhận bằng khen của tổng thống Mỹ, tốt nghiệp với tấm bằng xuất sắc... là những thành tích nổi bật của du học sinh Việt Nam trong năm 2015.
'Quên' phân luồng khiến thầy chưa tốt, trò không giỏi
Một nền hiếu học lạc hậu có nhiều căn nguyên, song một trong những nguyên nhân mang tính kỹ thuật là lâu nay Bộ GD&ĐT đã “quên” phân luồng học sinh ngay từ bậc THCS.
Du học nước ngoài: Khi đi phấn khởi, khi về tâm tư
Được du học bằng kinh phí nhà nước, nhưng nhiều du học sinh trở về không mặn mà với công việc được bố trí.
Vào đại học ngày càng dễ, sinh viên chọn đại một ngành mà mình không thích nên chán học hoặc bị đuổi, trong khi quy chế thi cử đã vô tình bỏ qua tầm quan trọng của hướng nghiệp.
Gần 19.000 du học sinh Việt Nam tại Mỹ
Tổng lãnh sự quán Mỹ tại TP HCM, bà Rena Bitter, cho biết, Việt Nam đứng đầu các nước Đông Nam Á về số lượng du học sinh tại Mỹ năm 2015, với gần 19.000 người.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
Nhiều học sinh lớp 12 chưa định hướng được nghề nghiệp
Ngày 9/11, vòng sơ loại cuộc thi “Thực hiện ước mơ” lần 4 - sân chơi hướng nghiệp cho học sinh, được khởi động tại các trường THPT trên địa bàn TP HCM.
Học xong 9 năm, sau đó học gì?
Để thực hiện triệt để việc phân luồng học sinh sau THCS, hướng tới thực hiện giáo dục bắt buộc 9 năm, thiết kế chương trình đào tạo nói riêng cần quan tâm đến những yếu tố nào?
Du học sinh đang sung sướng, thật khó về
“13 cháu đi du học, 12 cháu không trở về”, vấn đề nhức nhối đó đặt ra và lập tức được bàn luận sôi nổi nhiều ngày. Các du học sinh lý giải vì sao họ chọn ở lại.
'Nếu hợp lý, Bộ GD&ĐT sẽ tách Lịch sử thành môn học riêng'
Phó vụ trưởng Vụ giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, Bộ này đang lắng nghe ý kiến của toàn xã hội góp ý cho Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể.
'Lịch sử phải là môn bắt buộc của kỳ thi THPT quốc gia'
Thạc sĩ Trần Trung Hiếu, giáo viên dạy môn Lịch sử, trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An chia sẻ bài viết về Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ GD&ĐT.