Mẹ con thủ khoa xin cơm ở chùa
Bà Lộc cùng con gái là Nguyễn Thị Hồng Tú đi vay tiền về, giọng vui mừng: “Tôi hỏi hết người quen rồi mà không ai cho nữa. May quá, một nhà sư thương tình nên cho mượn 5 triệu".
224 kết quả phù hợp
Mẹ con thủ khoa xin cơm ở chùa
Bà Lộc cùng con gái là Nguyễn Thị Hồng Tú đi vay tiền về, giọng vui mừng: “Tôi hỏi hết người quen rồi mà không ai cho nữa. May quá, một nhà sư thương tình nên cho mượn 5 triệu".
Những tâm sự về mẹ của nữ sinh khiến nhiều người bật khóc
Bước đường học tập và trưởng thành của các nữ sinh không thể thiếu hình bóng mẹ, dù người ấy nghèo khổ, quê mùa, bệnh tật, hay thậm chí không còn trên cõi đời này nữa.
Có một nơi mang tên ‘Lớp học bà Sáu’
Biết hoàn cảnh mấy đứa nhỏ khó khăn, cha mẹ đi tù, cô đã mở lớp dạy cho các em biết con chữ, biết nhân nghĩa ở đời.
Nghị lực phi thường của chàng thủ khoa khối C
Để có tiền theo đuổi ước mơ giảng đường đại học, ngay từ khi học cấp 3, vào những ngày cuối tuần, Long lại rời phố về quê đi lột hạt điều thuê.
Nước mắt người mẹ nghèo không có tiền cho con theo đại học
Đạt 26,75 điểm, Nguyễn Thị Phương không trúng tuyển Học viện Cảnh sát Nhân dân, nhưng có thể đỗ nhiều đại học khác. Vì gia đình khó khăn, nữ sinh phải đi làm thuê kiếm sống.
Với việc Ngô Minh Huy và Vũ Đức Trọng đỗ đầu đại học, THPT Đồng Quan (Phú Xuyên, Hà Nội) trở thành ngôi trường ở xã nghèo năm thứ tư liên tiếp có thủ khoa đại học.
Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia vừa qua, Trần Công Lực đạt 25,75 điểm khối A, đã trúng tuyển vào Đại học Bách khoa (Đại học Quốc gia TP HCM).
Cô học trò Nguyễn Thị Diệu Lê và ước mơ làm doanh nhân
Đó là câu chuyện của cô học trò Nguyễn Thị Diệu Lê, lớp 12 chuyên văn trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam).
Nhịn ăn, bốc vác, làm thuê... vẫn trở thành thủ khoa
98 thủ khoa tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn thành phố Hà Nội được tuyên dương năm 2015 là những tấm gương sáng tiêu biểu cho ý chí, nghị lực của tuổi trẻ.
Giấc mơ đổi đời của cô học trò nghèo
Từ khi biết điểm thi của mình là 24,75 điểm khối A, trong lòng cô học trò nhỏ cứ chộn rộn không yên, niềm vui và nỗi lo đan xen khiến bạn nhiều đêm mất ngủ.
Vượt khó vào đại học: Theo đuổi con chữ đến cùng
Dù hoàn cảnh nào đi nữa cũng chưa bao giờ lấn át được giấc mơ của nhiều cô cậu học trò nghèo giàu nghị lực.
Tốt nghiệp đại học ở tuổi 32, Luyện Minh Hưng cho rằng quãng thời gian phiêu du trong và ngoài nước là một lựa chọn thú vị.
Cô học trò nghèo nhường học bổng cho bạn
Nữ sinh ấy vừa đạt 25,25 điểm khối D trong kỳ thi THPT quốc gia 2015 với một học bổng được đề xuất dành cho cô từ năm lớp 10.
Vượt khó vào đại học: Cửa đã mở, nhưng...
“Nếu phải học xa nhà, người mình lo nhất chính là anh trai. Vì tiền thuốc cho anh sẽ phải bớt đi để có tiền cho mình ăn học. Và ba mẹ sẽ thêm gánh nặng trên vai” - Ngọc Huyền nói.
Cậu học trò nghèo vượt khó vào đại học để 'trả ơn đời'
Tự nhận mình được sống và học tập cho đến ngày nay là nhờ sự giúp đỡ của nhiều người, cậu học trò Huỳnh Hữu Hạng nói đó cũng là động lực để cậu cố gắng học tốt.
Buổi học thạc sĩ đầu tiên của cụ ông 83 tuổi
Tối 6/8, cụ Lê Phước Thiệt (83 tuổi, quê Đại Lộc, Quảng Nam) bước vào buổi học cao học đầu tiên tại ĐH Duy Tân, Đà Nẵng.
Cậu học trò nghèo và căn bệnh hiếm gặp cần được giúp đỡ
Cha tâm thần, mẹ bỏ đi khi mới hơn một tuổi, cậu bé phải sống với bác gái. 13 tuổi, ước mơ được đến trường của cậu bé vụt tắt khi cả hai tay em bỗng dưng bị liệt…
Lau xe, rửa bát thuê và khát vọng đến giảng đường
Kỳ thi THPT vừa qua chứng kiến nhiều thí sinh nghèo nhưng tràn đầy nghị lực. Ẩn sau quyết tâm đỗ đại học của các bạn là những mong mỏi thoát nghèo, chữa bệnh cho cha mẹ của mình.
Nếu đậu ĐH, sẽ xin bảo lưu để đi làm nuôi em
“Nếu đậu ĐH kỳ này, có lẽ em sẽ xin bảo lưu kết quả để đi học nghề trang điểm. Rồi năm sau, khi em gái thi ĐH, em sẽ có đủ tiền trang trải để việc học của các em không bị dang dở”.
Bán lợn, lượm ve chai lấy tiền đưa con đi thi đại học
Gia đình nghèo khó, gia đình anh Tỉ phải bán cả ổ lợn con để có tiền đưa con ra Đà Nẵng dự thi THPT quốc gia 2015.