Vì sao chuyển phôi nhiều lần vẫn thất bại?
Tôi làm IVF 2 lần và nhiều lần chuyển phôi thất bại. Tôi muốn hiểu rõ nguyên nhân gây chuyển phôi thất bại. Xin bác sĩ tư vấn thêm.
255 kết quả phù hợp
Vì sao chuyển phôi nhiều lần vẫn thất bại?
Tôi làm IVF 2 lần và nhiều lần chuyển phôi thất bại. Tôi muốn hiểu rõ nguyên nhân gây chuyển phôi thất bại. Xin bác sĩ tư vấn thêm.
Hành trình 7 năm đằng đẵng tìm con của người mẹ trẻ
Năm 1989, một bé gái sơ sinh bị bỏ lại ở bệnh viện Hải Dương. Bước vào đời với khởi đầu không may mắn chưa phải thử thách cuối cùng của bé gái ấy.
Phụ nữ có thể dị ứng với tinh dịch
Đây là tình trạng hiếm gặp do phản ứng dị ứng nhẹ hoặc nghiêm trọng với protein trong tinh dịch của đàn ông.
Kỹ thuật hiện đại tăng tỷ lệ thành công trong thụ tinh ống nghiệm
Chu kỳ thụ tinh ống nghiệm thành công phụ thuộc nhiều yếu tố, nhất là chất lượng phôi chuyển, sự chấp nhận của nội mạc tử cung, tính đồng bộ phát triển giữa phôi và nội mạc.
Ngoài cặp song sinh với nữ nhân viên Shivon Zilis, Elon Musk còn có 6 con cùng người vợ đầu tiên, nhà văn Justine Wilson, và 2 con với ca sĩ Grimes.
Không chồng mà muốn sinh con, phụ nữ Trung Quốc phải đấu tranh
Sau quyết định đảo ngược án lệ Roe v Wade của Tòa án Tối cao Mỹ, Chan Zhang (37 tuổi) cảm thấy bất ngờ trước cuộc tranh cãi về quyền phá thai của người Mỹ.
Loại tinh trùng có khả năng thụ tinh hiệu quả nhất
Hình dạng đầu rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến khả năng hòa tan bề mặt bên ngoài trứng và thụ tinh của tinh trùng.
Cha mẹ đơn thân, đồng giới, gia đình nào cũng hoàn hảo
Với sự gia tăng số lượng người độc thân, cha mẹ đơn thân và việc hợp pháp hóa hôn nhân đồng giới tại nhiều nơi, gia đình ngày càng đa dạng và được hiểu theo nghĩa rộng hơn.
Người đàn ông được làm cha sau 3 năm bị liệt
Bị liệt cả 2 chân, hỏng một bên mắt sau tai nạn giao thông, nhưng anh Trần Văn Đức đã vỡ òa khi có thể cùng vợ đón chào cặp song sinh.
Những nguyên nhân có thể gây vô sinh ở nam giới
Béo phì, lười vận động, quan hệ tình dục không an toàn là những yếu tố có thể làm suy giảm chất lượng tinh trùng, ảnh hưởng khả năng sinh sản của nam giới.
Người phụ nữ Việt Nam làm dâu nhà giàu Ấn Độ
Theo truyền thống ở nhiều gia đình Ấn Độ, sau đám cưới, người phụ nữ sẽ tập trung nội trợ, chăm sóc gia đình. Nhưng với chị Ý, tất cả đã có người giúp việc làm.
Những người không bỏ cuộc trong hành trình tìm con
Các cặp vợ chồng tìm đến khám và điều trị hiếm muộn với những nỗi niềm khác nhau. Trong đó, nhiều trường hợp tưởng chừng không bao giờ có thể có con.
Nghề điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên - hạnh phúc đến từ hy sinh
Gác lại mọi vất vả, cảm xúc “khi thăng lúc trầm”, đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên của BVĐK Tâm Anh chăm sóc, hỗ trợ người bệnh bằng tất cả sự tận tâm.
Chọc hút trứng cho F0 hiếm muộn: Hạnh phúc nở hoa giữa đại dịch
Quyết định thực hiện chọc hút trứng cho F0, F1 không chỉ để tiết kiệm chi phí, công sức và cơ hội của người bệnh, mà còn là sự dấn thân, chấp nhận rủi ro của đội ngũ y, bác sĩ.
Hạnh phúc được làm cha của chàng trai chuyển giới
Mỗi lần ngẫm lại hành trình từ phẫu thuật chuyển giới đến cưới vợ và sinh con, Linh đều có cảm xúc khác nhau: lúc thấy cô đơn, liều lĩnh, kinh khủng, khi lại thở phào hạnh phúc.
Hành trình tìm con đầu lòng cho người đàn ông không có tinh trùng
Bỏ qua những lời đề nghị về việc xin tinh trùng, bệnh nhân 44 tuổi mắc nhiều bệnh nền, kết quả giải phẫu tinh hoàn không có tinh trùng, vẫn nuôi hy vọng có con “chính chủ”.
Tin đồn mang thai đeo bám người nổi tiếng
Những tin đồn mang thai đeo bám người nổi tiếng thể hiện nỗi ám ảnh quá mức về kích thước, cân nặng cũng như vai trò sinh nở của phụ nữ.
Chuyện chưa kể về người đi ‘bắt tinh trùng’
Gắn bó với chuyên ngành Nam học và điều trị vô sinh - hiếm muộn nam giới, ThS.BS Lê Đăng Khoa thấu hiểu sự khao khát lẫn mặc cảm của người chồng khi mắc bệnh lý này.
Micro-TESE: Kỹ thuật giúp nam giới vô tinh không vô vọng
Thông qua kỹ thuật vi phẫu micro-TESE, ThS.BS Lê Đăng Khoa giúp nhiều bệnh nhân nam vô tinh đón nhận niềm vui làm cha, ươm mầm hy vọng cho những cặp vợ chồng hiếm muộn.
Nữ tướng xây thành lũy ‘kiềng ba chân’ cho ngành hiếm muộn
Sau 20 năm, ngành hiếm muộn Việt Nam đã bắt kịp thế giới khi có phòng sạch ISO 5 chuẩn ‘lab trong lab’ - tâm huyết của người đứng đầu IVF Tâm Anh TP.HCM - ThS.BS Giang Huỳnh Như.