Để con hạnh phúc trong tình yêu của mẹ
Khi làm mẹ, nhiều phụ nữ phải hy sinh sự nghiệp và những mơ ước của bản thân. Họ mong muốn con cái thực hiện giấc mơ còn giang dở của mình. Từ đó, tình yêu biến thành áp lực.
32 kết quả phù hợp
Để con hạnh phúc trong tình yêu của mẹ
Khi làm mẹ, nhiều phụ nữ phải hy sinh sự nghiệp và những mơ ước của bản thân. Họ mong muốn con cái thực hiện giấc mơ còn giang dở của mình. Từ đó, tình yêu biến thành áp lực.
Áp lực khủng khiếp và nền văn hóa siêu cầu toàn ở Harvard
Gian lận là vấn đề không mới nhưng chưa bao giờ hết nóng ở nhiều trường đại học nổi tiếng, trong đó có Đại học Harvard. Harvard Crimson chỉ ra một lý do.
Những quy định có hiệu lực từ 20/10 liên quan giáo viên, học sinh
Từ ngày 20/10, giáo viên tiểu học được phép chấm điểm 0 vào bài kiểm tra định kỳ hoặc trả lại bài cho học sinh khi chưa đạt yêu cầu.
Từ tháng 10, giáo viên không được phê bình học sinh trước lớp
Từ tháng 10, nhiều quy định mới của Bộ GD&ĐT có hiệu lực, bao gồm giáo viên tiểu học được sử dụng điện thoại trong lớp, học sinh được vượt chương trình.
Phụ huynh không nhất thiết phải đưa con đến các lò luyện thi
Nhiều chuyên gia cho rằng việc thi đánh giá năng lực trong tuyển sinh lớp 6 sẽ không đòi hỏi kiến thức quá khó.
Bộ GD&ĐT nói gì về phụ huynh tố giải nhất khoa học kỹ thuật có vấn đề?
Một số phụ huynh khiếu nại các dự án đoạt giải nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật phía Bắc không sáng tạo, không phù hợp tiêu chí cuộc thi, trùng lặp những nghiên cứu trước đó.
Trào lưu học sinh tiểu học trang điểm ở Trung Quốc
Việc các em tiểu học thích trang điểm, thậm chí còn dạy trang điểm qua livestream đang khiến nhiều bậc phụ huynh lo ngại.
Đánh giá học sinh tiểu học: Chấm điểm vẫn rất cần thiết
Ngày 6/11, Thông tư 22 thay thế Thông tư 30 về đánh giá học sinh không qua chấm điểm chính thức có hiệu lực trong các trường tiểu học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: Giáo dục là phải đổi mới
Năm 2017, ngành giáo dục đào tạo vẫn tiếp tục đổi mới, trong đó có đổi mới thi, tuyển sinh đại học, cao đẳng.
'Cấm dạy thêm ở trường, tôi sẽ dạy thêm ở nhà'
Thạc sĩ Trương Phạm Hoài Chung - tốt nghiệp ĐH Harvard, Mỹ - cho rằng, nếu cấm dạy, học thêm ở trường mà không thay đổi chương trình, chế độ lương bổng, có thể dẫn đến biến tướng.
Thông tư 30: Rất nhân văn và tiến bộ?
Năm thứ hai thực hiện Thông tư 30 về đánh giá học sinh tiểu học không qua chấm điểm, tuy nhiên các trường vẫn chưa hết bối rối, lo lắng trong việc đánh giá, khen thưởng học sinh.
Không chấm điểm học sinh tiểu học: Có tình trạng đối phó
Khảo sát qua 1 năm thực hiện Thông tư 30 về đánh giá, nhận xét học sinh tiểu học thay vì cho điểm, một số giáo viên đánh giá chất lượng học tập của học sinh giảm sút.
Học sinh Phần Lan đi làm vài năm mới thi đại học
Phần lớn học sinh ở Phần Lan quyết định đi làm rồi mới thi đại học vì kỳ thi tuyển sinh rất khó và một số ngành nghề yêu cầu kinh nghiệm thực tế cao.
Đổi mới giáo dục không thể vội vàng, lắp ghép
Đổi mới giáo dục là sự nghiệp quan trọng, khó khăn. Trong đó, khó khăn nhất là làm sao để nhận được sự đồng thuận từ xã hội. Nếu vội vã, hậu quả sẽ khôn lường.
'Phụ huynh đừng cho con học thêm theo phong trào'
Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Phạm Xuân Tiến khuyên phụ huynh chỉ cho con học thêm khi thấy cần, đừng chạy theo bầy đàn, đừng sợ áp lực.
Nhiều học sinh lớp 6 không có thói quen làm bài tập về nhà
Theo phản ánh của nhiều giáo viên, lứa học sinh tiểu học đầu tiên không chấm điểm theo Thông tư 30 lên lớp 6 năm nay không có thói quen làm bài tập, học bài cũ.
Cấm thi tuyển vào lớp 6: Đánh đố trường chất lượng cao
Dư luận xã hội đang lo lắng liệu việc xét tuyển vào lớp 6 một số trường chất lượng cao ở Hà Nội có đảm bảo công bằng, khách quan và chọn được học sinh giỏi xứng đáng?
Những lời phê theo mẫu của giáo viên tiểu học
Cuốn nhận xét mẫu dài tới 130 trang có tên “Tuyển tập các mẫu nhận xét cho giáo viên tiểu học thực hiện theo Thông tư 30” được một số giáo viên chia sẻ với nhau trên mạng.
Đừng đổi mới giáo dục kiểu 'đẽo cày giữa đường'
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, không thể đổi mới giáo dục bằng những quyết định chữa cháy vội vàng như “đẽo cày giữa đường”.
Không nên vội vàng cấm thi vào lớp 6
Theo Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Trịnh Ngọc Thạch, cấm thi vào lớp 6 cần lộ trình, không nên làm vội như hiện nay.