Lên TikTok thấy ai cũng là CEO, kiếm tiền tỷ mỗi tháng
Các clip khoe thu nhập “khủng”, hành trình lập nghiệp thành công, cách kiếm tiền, chia sẻ lời khuyên tài chính,... có thể tạo ra ảo tưởng nhanh giàu.
594 kết quả phù hợp
Lên TikTok thấy ai cũng là CEO, kiếm tiền tỷ mỗi tháng
Các clip khoe thu nhập “khủng”, hành trình lập nghiệp thành công, cách kiếm tiền, chia sẻ lời khuyên tài chính,... có thể tạo ra ảo tưởng nhanh giàu.
Sidecar, Lambro và loạt xe cổ tiền tỷ của 9x Hà Nội
Bén duyên với sở thích sưu tầm xe cổ hơn 10 năm, anh Bùi Văn Cường (33 tuổi, Hà Nội) sở hữu khoảng 100 chiếc xe cổ với nhiều giá trị khác nhau.
Thầy giáo bắt học sinh viết truyện tình dục
Phụ huynh có con học ở trường Trung học Churchill (bang Oregon, Mỹ) phẫn nộ khi biết con mình được yêu cầu viết truyện ngắn về tình dục.
Theo chuyên gia, lên quản lý không phải thước đo để đánh giá năng lực của một nhân sự, dù ở độ tuổi nào. Nhiều người có thể là nhân viên xuất sắc, nhưng lại trở thành sếp tồi.
Lễ nhập học có một học sinh ở Hàn Quốc
Một quan chức từ văn phòng giáo dục tỉnh tại Hàn Quốc cho biết số lượng học sinh tiểu học đang giảm do tỷ lệ sinh thấp, đặc biệt, không có trẻ em ở khu vực nông thôn.
Gần 40% thí sinh nhập học ở phương thức xét kết quả học bạ năm 2022
Báo cáo tổng kết công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành Giáo dục mầm non năm 2022 của Bộ GD&ĐT cho thấy tỷ lệ thí sinh nhập học ở phương thức xét kết quả học bạ là 37,18%.
Hộ chiếu gắn chip dùng để làm gì
Hộ chiếu gắn chip tăng tính bảo mật và là điều kiện nếu muốn sử dụng cổng kiểm soát nhập cảnh tự động hay eGate.
ĐH Y Dược Hải Phòng nói về khoản thu 21 triệu khiến sinh viên bức xúc
Hiệu trưởng ĐH Y Dược Hải Phòng Nguyễn Văn Khải khẳng định khoản thu thêm 21 triệu đồng chỉ mới là dự kiến.
Interpol phát lệnh truy nã đỏ bà trùm Poh Yuan Nie
Interpol đã phát lệnh truy nã đỏ, yêu cầu cơ quan thực thi pháp luật trên toàn thế giới xác định vị trí và bắt giữ một phụ nữ đứng sau vụ gian lận thi cử tinh vi ở Singapore.
Có học bổng tiến sĩ, 300 du học sinh vẫn bị Australia chậm cấp visa
Nộp hồ sơ xin cấp thị thực từ tháng 5/2022, đến nay, ứng viên tiến sĩ Behzad Pournori vẫn không nhận được phản hồi. Trong khi đó, một ứng viên khác đã chờ cấp thị thực trong 3,5 năm.
Nợ nần, nhiều người Mỹ thấy bằng đại học không mang lại lương cao
Gần một nửa những người mắc khoản nợ sinh viên tại Mỹ nghĩ rằng tấm bằng đại học không giúp họ kiếm được nhiều tiền hơn.
Thêm một vụ giả mạo sinh viên Stanford để trà trộn vào ký túc xá
Sau vụ William Curry 5 lần trà trộn vào ký túc xá Đại học Stanford, lại thêm một thanh 18 tuổi đóng giả sinh viên và tiếp cận những sinh viên khác trong trường.
Trong lặng im để con chữ cất lời
Hoàng Công Danh quyết định “ngược dòng” để tìm về với văn chương. Suốt bao năm qua anh vẫn kiên định với lựa chọn của mình, bền bỉ cùng con chữ.
Vỡ mộng khi chi tiền tỷ để mua suất vào đại học Mỹ
Nhiều thí sinh Trung Quốc bỏ tiền mua "suất đảm bảo" vào đại học ở Mỹ nhưng cuối cùng phải nhận cái kết đắng vì gian lận.
Lãi vay tăng nóng, tài xế công nghệ chật vật xoay tiền trả nợ
Lãi suất thả nổi tại các ngân hàng tăng cao khiến khoản nợ mua xe trả góp của tài xế dịch vụ, công nghệ thêm nặng gánh. Nhiều tài xế phải cắt giảm chi tiêu để có tiền trang trải.
'Quên' ra trường vì mải đi làm
Dù đã học xong gần 2 năm, Quỳnh Mai vẫn chưa chịu lấy bằng vì thấy chưa cần thiết. Trong khi đó, sau khi chậm hơn một năm, Hoàng Long quyết định lấy bằng sau để phòng thân.
Người thầy làm gì khi học sinh của mình bị nghi ngờ gian lận thi cử
Cách duy nhất để chứng minh là yêu cầu học sinh làm lại một bài kiểm tra khác. Escalante trao đổi với Heiland, người cho rằng kiểm tra lại đồng nghĩa với việc thừa nhận sai phạm.
Nhiều đại học Mỹ tuyển sinh viên chưa từng nộp hồ sơ
Phương thức tuyển sinh trực tiếp cho phép các trường đại học gửi thư mời nhập học cho sinh viên dựa trên điểm trung bình hoặc một vài tiêu chí khác, theo Wall Street Journal.
Đầu bếp Italy: 'Chúng tôi không ăn pizza với dứa như ở Việt Nam'
Tới Việt Nam, đầu bếp Federico Pinzi đã học được cách thay đổi để hòa nhập. Tuy nhiên, không phải người Italy nào cũng chịu thay đổi như thế.
Những quan điểm y học kỳ lạ về phụ nữ thế kỷ 19
Cho đến thế kỷ 19, phụ nữ vẫn không được đi học vì các bác sĩ thời đó tin rằng “bộ não” điều khiển cơ thể phụ nữ nằm ở tử cung và buồng trứng, phụ nữ học cao sẽ yếu đuối, vô sinh.