Cuộc khủng hoảng 'nối dõi tông đường' ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều đứa trẻ sinh ra ở Trung Quốc theo họ mẹ, làm sâu sắc hơn cuộc khủng hoảng của chế độ phụ hệ tại đất nước này.
134 kết quả phù hợp
Cuộc khủng hoảng 'nối dõi tông đường' ở Trung Quốc
Ngày càng nhiều đứa trẻ sinh ra ở Trung Quốc theo họ mẹ, làm sâu sắc hơn cuộc khủng hoảng của chế độ phụ hệ tại đất nước này.
Quốc gia có tốc độ giảm dân số gần 100 người/giờ
Dân số bản địa tại Nhật Bản đang giảm với tốc độ gần 100 người/giờ bất chấp nỗ lực của chính phủ nhằm nâng cao tỷ lệ sinh thấp của quốc gia.
Vì sao lễ hội ‘khỏa thân’ Somin-sai bị khai tử
Sau hơn 1.000 năm, nhiều lễ hội khỏa thân ở Nhật lần đầu tiên cho phép phụ nữ tham gia. Trong khi đó, một số nơi khó giữ được truyền thống vì cư dân suy giảm và ngày càng lớn tuổi.
Không ai có thời gian yêu nếu làm việc 70 giờ/tuần
Các chính sách khuyến khích kết hôn, sinh đẻ hầu hết đều thất bại vì chỉ giải quyết được một phần vấn đề bề nổi. Đa phần nguyên nhân sâu xa phức tạp và khó xử lý hơn nhiều.
Hàn Quốc hạn chế nơi ‘cấm trẻ em’ để khuyến khích sinh đẻ
Ngày càng nhiều địa điểm không mở cửa cho trẻ em do hành vi không đúng mực. Chiến dịch mới này sẽ giải quyết tình trạng phân biệt và tăng tỷ lệ sinh.
Nỗi lo 'biến mất khỏi bản đồ' của Hàn Quốc
Dường như Hàn Quốc đang trông cậy vào người lao động nhập cư để giải quyết cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ngày càng trầm trọng.
Cải tạo 'nhà ma' cho du khách thuê
Du lịch Nhật Bản bùng nổ giữa lúc đồng yen suy yếu khiến Airbnb rốt ráo tìm chỗ lưu trú cho du khách và muốn tận dụng những ngôi nhà bị bỏ trống hay còn gọi là “nhà ma".
K-pop đi trước, dòng tiền theo sau vào Mỹ
Sự thành công ngoài mong đợi của làn sóng Hàn Quốc đang giúp các doanh nghiệp nước này chinh phục một trong những thị trường khó tính nhất thế giới.
Khan hiếm USD, Argentina mua hàng bằng nhân dân tệ
Tình trạng thiếu hụt USD - vốn là hệ quả từ sự yếu kém của nền kinh tế Argentina trong những năm qua - thúc đẩy nhiều công ty nước này sử dụng nhân dân tệ để nhập khẩu hàng hóa.
Nỗ lực mai mối là con dao hai lưỡi ở Nhật Bản
Các sự kiện mai mối ngày càng có tầm quan trọng tại quốc gia có dân số đang già hóa và thu hẹp như Nhật Bản. Tuy nhiên, không phải ai đến đây cũng nhằm tìm tình yêu nghiêm túc.
Vì sao Nagi được gọi là 'thị trấn phép màu'
Tỷ lệ sinh ở Nagi cao gấp đôi mức trung bình toàn quốc và phân nửa các gia đình có từ 3 con trở lên nhờ dịch vụ chăm sóc đặc biệt và cách tiếp cận toàn diện để nuôi dạy trẻ em.
'Bẫy tỷ lệ sinh thấp' đáng báo động ở Italy
Việc suy giảm tỷ lệ sinh của Italy được nhận định là rất đáng báo động. Nếu quốc gia Nam Âu này không thể đảo ngược xu hướng, họ có thể đối mặt với "thời kỳ đen tối" về kinh tế.
Nghịch lý tại quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
Dù Hàn Quốc có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới, hàng trăm nhà hàng, bảo tàng, quán cà phê và nhiều cơ sở công cộng ở đây vẫn cấm trẻ em, gây khó khăn cho các ông bố bà mẹ.
Nơi chi phí nuôi con tốn kém nhất thế giới
Với chi phí nuôi dạy con cao, nhiều người Hàn Quốc lo ngại về tỷ lệ sinh giảm trong bối cảnh khủng hoảng nhân khẩu học ngày càng trầm trọng.
Trường học bị đe dọa ở nơi có tỷ lệ sinh thuộc hàng thấp nhất EU
Dân số Italy đã giảm xuống mức thấp lịch sử, tỷ lệ sinh thuộc hàng thấp nhất EU, các trường học ở nước này đang phải đối mặt với nguy cơ đóng cửa.
Chướng ngại ở nền kinh tế số hai châu Á
Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh Nhật Bản đang đề xuất thay đổi chính sách thị thực giúp lao động nước ngoài ở lại lâu hơn, song chuyên gia cảnh báo chính phủ cần cân nhắc tác động.
Câu hỏi lớn với Ấn Độ sau khi soán ngai vàng dân số của Trung Quốc
Ấn Độ đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, nhưng liệu họ có thể lặp lại điều tương tự trên phương diện kinh tế hay không vẫn còn là một dấu hỏi.
Nỗi lo khi Trung Quốc bị soán ngôi quốc gia đông dân nhất thế giới
Các nhà kinh tế lo ngại tình trạng dân số suy giảm tại Trung Quốc có thể để lại những hệ lụy nghiêm trọng đối với nước này và cả các quốc gia khác trên thế giới.
Ván cược mới của quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
Sau nhiều năm phân bổ ngân sách khổng lồ nhưng không thể chặn đà tỷ lệ sinh sụt giảm, Hàn Quốc đang có kế hoạch thu hút lao động nước ngoài để giải quyết khủng hoảng nhân khẩu học.
Tranh cãi 'sống để làm hay làm để sống' ở quốc gia nghiện công việc
Dù chính phủ Hàn Quốc đề xuất nâng giờ làm việc lên 69 giờ/tuần nhằm tăng tính linh hoạt, động thái này có thể làm cán cân “công việc - cuộc sống” mất cân bằng trầm trọng.