Mâm cỗ tất niên ngập tràn trên mạng xã hội
Ngày 30 tháng Chạp, nhiều người khoe mâm cỗ tất niên tự tay nấu nướng để tiễn biệt năm cũ, chào đón năm mới.
53 kết quả phù hợp
Mâm cỗ tất niên ngập tràn trên mạng xã hội
Ngày 30 tháng Chạp, nhiều người khoe mâm cỗ tất niên tự tay nấu nướng để tiễn biệt năm cũ, chào đón năm mới.
Lễ cúng ông Công, ông Táo là phong tục lâu đời ở Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Theo dân gian và phong tục truyền thống, ngày tiễn Táo quân về Trời được coi là bắt đầu Tết.
Nhiều bạn trẻ bỏ cá chép, vàng mã khỏi mâm cúng ông Táo
Mỗi dịp Tết ông Công ông Táo, các gia đình mua cá chép, vàng mã để thể hiện lòng thành. Tuy nhiên, một số người cho rằng đốt vàng mã hay thả cá chép lãng phí, gây hại môi trường.
Vì sao không nên chạm vào cá chép khi cúng ông Công ông Táo
Chọn và thả cá chép trong ngày cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp) cần lưu ý một số điều để đảm bảo về mặt nghi lễ, cũng như giúp cá sống khỏe sau khi được phóng sinh.
Gen Z 'gánh team', thay cha mẹ làm mâm cúng ông Công ông Táo
Nhiều gia đình chia sẻ hình ảnh mâm cúng ông Công ông Táo lên mạng xã hội trong ngày 23 tháng Chạp Âm lịch. Các món ăn quen thuộc được chế biến cầu kỳ và trang trí bắt mắt hơn.
'Ông Công, ông Táo về Trời' - Tết đã gõ cửa từng nhà
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm được người dân coi như bắt đầu bước vào những ngày Tết với phong tục truyền thống nhà nhà làm mâm cỗ cúng, tiễn "ông Công, ông Táo" về Trời.
Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo
Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.
Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo
Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.
Ngày, giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm nay
Theo thông lệ, ngày ông Công ông Táo là 23 tháng Chạp, năm nay rơi vào ngày 2/2/2024. Lễ cúng thường được thực hiện vào lúc trưa.
24 ngày đếm ngược, cùng con khám phá Tết diệu kỳ
Để ký ức Tết mãi nhiệm màu trong con, mẹ hãy cùng bé đếm ngược 24 ngày trước thời khắc đón năm mới bằng chuỗi trải nghiệm thú vị xoay quanh phong tục Tết cổ truyền.
Tết xưa và nay khác nhau nhiều
Nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng cho rằng ngày xưa người ta tụ về quê chúc Tết cha mẹ, thăm bà con, bây giờ cũng có người cho rằng Tết là thời gian nghỉ ngơi, đi du lịch.
Trái ngược với sự háo hức trước kỳ nghỉ như thời còn đi học, nhiều người trẻ ngày nay không còn quá mặn mà với Tết Nguyên đán.
Sự khác nhau trong tục cúng ông Công ông Táo ở châu Á
Cùng chung mong muốn vị thần cai quản bếp núc sẽ tâu toàn lời hay ý đẹp lên Ngọc Hoàng, gia chủ sẽ tùy vào truyền thống của nước mình để bày biện mâm cỗ đồ ngọt hay đồ mặn.
Giờ đẹp cúng ông Công ông Táo năm 2023
Theo lịch vạn niên, năm nay, các ngày đẹp để cúng gồm 17, 18, 20 và 23 tháng Chạp. Vào ngày 23 âm lịch, giờ đẹp gồm giờ Thìn (7-9h), Tỵ (9-11h), nên thực hiện trước 12h trưa.
Táo ‘Đông Trù tư mệnh’ và ‘Định phúc Táo quân’ có công năng gì
“Đông trù Tư mệnh” còn gọi là Thổ Táo coi việc củi lửa bếp núc; “Định phúc Táo quân” còn gọi là Phật Táo theo dõi công tội của con người, đảm nhận việc lên trời.
Có nhất thiết phải cúng và thả cá chép trong ngày ông Công, ông Táo?
TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên chính khoa Văn hóa học, ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM), cho biết việc cúng cá chép trong ngày ông Công, ông Táo là không bắt buộc.
'Cá chép ăn được' cúng ông Công, ông Táo hút hàng
Cuối năm công việc bận rộn, dịch vụ đặt mâm cúng cỗ ông Công, ông Táo ngày càng được nhiều gia đình lựa chọn. Bên cạnh mâm cúng mặn, mâm cúng chay, ngọt cũng rất được ưa chuộng.
Chuẩn bị mâm cúng tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt.
Ý nghĩa của cá chép trong ngày cúng ông Công, ông Táo?
Ngày 23 tháng chạp hàng năm, nhiều gia đình Việt thờ cúng mâm cỗ và cá chép để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Nên cúng ông Công, ông Táo vào thời gian nào trong ngày?
TS Lý Tùng Hiếu, giảng viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho biết nên làm lễ đưa tiễn ông Công, ông Táo về trời vào giờ Chính Ngọ (khoảng 12 giờ trưa).