Minh bạch lựa chọn SGK, tại sao không truyền hình trực tiếp công khai?
Một chương trình nhiều sách giáo khoa (SGK) được kỳ vọng tạo ra thay đổi về chất lượng giáo dục. Điều dư luận lo ngại nhất là lựa chọn SGK thế nào để minh bạch.
77 kết quả phù hợp
Minh bạch lựa chọn SGK, tại sao không truyền hình trực tiếp công khai?
Một chương trình nhiều sách giáo khoa (SGK) được kỳ vọng tạo ra thay đổi về chất lượng giáo dục. Điều dư luận lo ngại nhất là lựa chọn SGK thế nào để minh bạch.
Băn khoăn về quyền quyết định chọn sách giáo khoa mới
Từ năm 2020, một chương trình với nhiều bộ sách giáo khoa bắt đầu từ lớp 1 sẽ được áp dụng.
ILA áp dụng chương trình dạy Toán tư duy bằng tiếng Anh
Với 100% giáo viên nói tiếng Anh trình độ bản ngữ đứng lớp, các lớp Toán của ILA hứa hẹn đáp ứng mong đợi của phụ huynh về chương trình học chất lượng và tiên tiến.
'Công văn trả lời của Bộ GD&ĐT về sách của GS Đại chưa thỏa đáng'
PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào cho rằng ông sẽ tiếp tục gửi đơn kiến nghị lên Phó thủ tướng Vũ Đức Đam vì phần trả lời không thỏa đáng của Bộ GD&ĐT về sách giáo khoa của GS Hồ Ngọc Đại.
GS Trần Ngọc Thêm: ‘Sách của GS Đại nên được thẩm định theo cách khác'
Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, chúng ta sẽ trở lại lối quản lý theo “tư duy đồng phục" nếu đòi hỏi tất cả bộ sách giáo khoa đều phải biên soạn giống nhau đến từng nội dung.
GS Hồ Ngọc Đại: 'Tôi không bất ngờ vì sách Công nghệ Giáo dục bị loại'
Trước thông tin bộ sách lớp 1 Công nghệ Giáo dục bị loại từ vòng thẩm định, GS Hồ Ngọc Đại nói ông không bất ngờ. Ông sẽ không sửa bộ sách vì đó là công trình của cả đời mình.
Gỡ bỏ việc giáo viên dạy một giáo án từ năm này qua năm khác
PGS Nguyễn Văn Hiền chỉ ra điểm khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới, ở đó mỗi môn học có thể có một số cuốn sách giáo khoa.
Nhiều đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa cho chương trình mới
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện nay, 4-5 đơn vị chuẩn bị sách giáo khoa. Tuy nhiên, việc triển khai các bước tiếp theo còn tùy thuộc Quốc hội thông qua Luật Giáo dục.
Chính phủ nêu quan điểm về dự thảo luật giáo dục sửa đổi
Chính phủ vừa có báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội kết quả lấy ý kiến nhân dân về dự thảo luật giáo dục sửa đổi.
Gấp rút chuẩn bị cho công cuộc đổi mới của ngành giáo dục
Cuối năm 2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban hành chương trình giáo dục phổ thông mới, bao gồm chương trình tổng thể và chương trình cho 27 môn học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Niềm tin xã hội là nguồn lực của giáo dục'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định năm 2019, ngành giáo dục tập trung khắc phục hạn chế, yếu kém, gây bức xúc dư luận và phải tạo ra sự chuyển biến, thay đổi ở từng việc cụ thể.
'Giáo dục còn bất cập, lộn xộn do quá nhiều cải cách, thay đổi'
Đó là ý kiến của GS Ngô Việt Trung, Viện Toán học, tại hội thảo góp ý Luật Giáo dục sửa đổi, diễn ra sáng 11/12 ở Hà Nội.
Bộ GD&ĐT báo cáo Quốc hội 6 nhóm vấn đề
Gian lận thi cử, tỷ lệ sinh viên thất nghiệp, một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa... là ba trong số nhiều vấn đề "nóng" được Quốc hội và xã hội quan tâm.
Tháng 10 công bố khung chương trình giáo dục phổ thông mới
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết chương trình giáo dục phổ thông mới đã hoàn thiện và đang chờ Bộ GD&ĐT thông qua.
10 phát ngôn chú ý về SGK độc quyền, lãng phí nghìn tỷ đồng/năm
Hàng năm, người dân chi hơn nghìn tỷ đồng mua sách giáo khoa (SGK) dùng một lần. Ở Việt Nam, SGK độc quyền và gây lãng phí nhiều năm qua.
Chống lãng phí sách giáo khoa ở Nhật Bản và bài học cho Việt Nam
Khác Việt Nam, Bộ GD&ĐT Nhật Bản không trực tiếp làm sách giáo khoa mà chỉ giữ vai trò đặt ra quy chế, theo dõi việc thực hiện, thẩm định, cấp phép cho các bộ sách đủ điều kiện.
Không để địa phương chọn sách giáo khoa để 'đẹp lòng' Bộ GD&ĐT
Ông Nguyễn Xuân Thành - Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT - cho hay bộ này sẽ phối hợp Bộ Tài chính trình Chính phủ phương án cụ thể về giá sách giáo khoa.
100 triệu cuốn sách giáo khoa thành giấy vụn, lãng phí nghìn tỷ đồng
Mỗi năm, NXB Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ GD&ĐT - cơ quan độc quyền về sách giáo khoa - phát hành hơn 100 triệu bản. Phần lớn sách giáo khoa chỉ dùng một lần, lãng phí nghìn tỷ đồng.
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
Vì sao Công nghệ Giáo dục không phải sách giáo khoa?
Trải qua 40 năm, sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại được hội đồng thẩm định quốc gia thông qua. Được đánh giá tốt nhưng tài liệu này vẫn không phải sách giáo khoa.