Làn sóng nhảy việc liên tiếp ở Mỹ
Nhờ nhảy việc nhiều lần trong vài năm, mức lương của nhiều nhân viên văn phòng Gen Z tại Mỹ đã tăng gấp đôi, tính theo đơn vị trăm nghìn USD.
132 kết quả phù hợp
Làn sóng nhảy việc liên tiếp ở Mỹ
Nhờ nhảy việc nhiều lần trong vài năm, mức lương của nhiều nhân viên văn phòng Gen Z tại Mỹ đã tăng gấp đôi, tính theo đơn vị trăm nghìn USD.
Vốn là địa điểm chơi một bộ môn thể thao, sân golf giờ đây còn trở thành nơi bị nhiều người xem là chỗ chụp ảnh sống ảo, tạo mối quan hệ với những người giàu có.
Những người trẻ thuộc thế hệ Millennials và Z tại Hàn Quốc không còn mặn mà với việc làm thuộc chính phủ, công việc từng được đánh giá là ổn định.
Toyota Land Cruiser được tăng khả năng off-road với bản độ mới
Bản độ mới của mẫu SUV Toyota Land Cruiser được cung cấp bởi một công ty đến từ Nhật Bản.
Cơn khát hàng hiệu hay làn sóng phản đối nữ quyền trong giới trẻ Hàn Quốc đều bắt nguồn từ các vấn đề xã hội như tình trạng thất nghiệp, giá nhà đất tăng cao.
Người trẻ Mỹ phải tiêu đến những đồng tiết kiệm cuối cùng
Thất nghiệp và mất thu nhập trong thời kỳ đại dịch khiến phần lớn người trẻ thuộc thế hệ MZ (những người sinh trong khoảng từ năm 1980 đến năm 2000) hết sạch tiền.
Theo The Korea Times, ngôi sao ảo có thể hoạt động liên tục và không sợ vướng scandal. Do đó, số lượng ca sĩ, diễn viên được tạo bởi đồ họa ngày càng nhiều.
Các nhãn hàng xa xỉ kiếm tiền trên nỗi sợ của khách hàng
Nhiều thương hiệu cao cấp đã tung ra các dịch vụ, sản phẩm đánh vào vấn đề sức khỏe tinh thần để thu hút sự quan tâm của khách hàng trẻ ở Trung Quốc.
Người bán đồ hiệu cũ ở Hàn Quốc tới thời
Trong bối cảnh khó mua đồ hiệu, nhiều tín đồ thời trang đành tìm đến những nơi bán đồ cũ để thỏa mãn đam mê, góp phần giúp thị trường này ngày càng phát triển ở xứ kim chi.
Hàng loạt nhóm nhạc nam và nữ chuẩn bị ra mắt trong năm 2022. Giới chuyên môn nhận định với tờ Hani đây chính là dấu hiệu cho thấy sự thay đổi thế hệ ở Kpop.
Xếp hàng cả đêm giữa mùa đông, chen lấn như zombie, nhịn ăn uống là cách thế hệ MZ xứ kim chi thỏa mãn “cơn nghiện” đồ hiệu.
Toyota Land Cruiser hầm hố với gói độ thể thao
Chi phí cho toàn bộ gói độ bodykit hoàn chỉnh này là hơn 4.100 USD tại Nhật Bản.
Cảnh 'săn' giày náo loạn ở trung tâm mua sắm Hàn Quốc
"Thật đáng sợ khi thấy họ chạy như zombie", một nhân viên mô tả sự hỗn loạn hôm 14/1 tại trung tâm mua sắm Shinsegae ở Daegu, theo The Korea Times.
Mong lương tăng trong năm 2022
Bước sang năm mới 2022, nhiều người trẻ hy vọng có thu nhập gấp đôi năm trước. Trong khi đó, với một số người, chỉ cần được làm việc thôi đã là điều hạnh phúc.
3 lý do tín đồ hàng hiệu chuộng mua sắm trên sàn thương mại Joolux
Không chỉ sành điệu mà còn “hi-tech”, người chơi hàng hiệu đang tận dụng công nghệ để mua sắm những món đồ yêu thích từ vài chục đến hàng trăm triệu đồng.
Nhiều người trẻ không muốn đặt mục tiêu cho năm mới
Không ít người thuộc thế hệ MZ từ bỏ "nghi thức" đặt mục tiêu thay đổi bản thân vào năm mới để giải tỏa áp lực, tạo động lực theo cách tích cực hơn.
Ra sân golf chỉ để chụp ảnh sống ảo ở Hàn Quốc
Không có điều kiện tài chính dư dả, nhiều người trẻ xứ củ sâm vẫn đầu tư số tiền lớn cho trang phục, dụng cụ chơi golf với mục đích chụp hình khoe mạng xã hội.
Người trẻ được làm sếp, văn hóa thứ bậc ở Hàn dần biến mất
Ngày càng nhiều người trẻ ở Hàn Quốc được đề bạt làm sếp. Các công ty cũng tìm cách giao tiếp tốt hơn với nhân viên thuộc thế hệ MZ.
Thế hệ MZ chưa nhiều tiền, thích hàng hiệu ở Hàn Quốc
Mức tiêu thụ đồ xa xỉ tại Hàn Quốc tăng cao do thế hệ MZ ngày càng thể hiện sự yêu thích và am hiểu về hàng hiệu.
Cuộc chiến lấy lòng khách hàng trẻ ở Hàn Quốc
Dù tài chính không quá dư dả, nhiều người trẻ xứ củ sâm vẫn không ngại chi số tiền lớn mua đồ hiệu trong đại dịch, thu hút sự cạnh tranh của các nhà cung cấp.