Giáo viên so bì, thoái thác, gây khó cho ban giám hiệu đầu năm học
Nếu một số giáo viên tìm cách thoái thác, so bì, né việc khó thì khi phân công nhiệm vụ đầu năm học sẽ trở nên khó khăn, cự cãi.
126 kết quả phù hợp
Giáo viên so bì, thoái thác, gây khó cho ban giám hiệu đầu năm học
Nếu một số giáo viên tìm cách thoái thác, so bì, né việc khó thì khi phân công nhiệm vụ đầu năm học sẽ trở nên khó khăn, cự cãi.
Bộ GD&ĐT đề nghị công khai các khoản thu, chi đầu năm học
Bộ GD&ĐT yêu cầu các trường thực hiện đúng quy định về quản lý thu, chi và công khai các khoản thu, chi đầu năm học mới.
Học sinh Mỹ được dạy cách tiêu tiền
Môn quản lý tài chính cá nhân được đưa vào chương trình đào tạo giúp nhiều học sinh biết cách tiết kiệm và đầu tư, giảm nợ nần.
Thiếu giáo viên trầm trọng khắp nơi
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 phê duyệt 5 năm nhưng tình trạng thiếu giáo viên vẫn diễn ra ở các địa phương, chưa có giải pháp để bù lấp.
Sinh viên dồn sức học để sau này đỡ ‘mệt’
Xác định trước nếu chỉ học ở trường, sau này đi làm sẽ phải học thêm nhiều, sinh viên tranh thủ học song ngành hoặc học thêm ngoại ngữ.
Phụ huynh và học sinh lo lắng khi chọn nguyện vọng vào lớp 10
Ngày 10/5 là thời hạn cuối học sinh đăng ký dự thi lớp 10. Hiện tại, số trường THPT công bố tổ hợp môn học ở lớp 10 chưa đạt tỷ lệ 100%, khiến phụ huynh và học sinh lo lắng.
Lúng túng triển khai chương trình, sách giáo khoa mới
Năm học 2022-2023, chương trình giáo dục phổ thông mới sẽ bắt đầu áp dụng với lớp 10, song các nhà quản lý giáo dục cho rằng chương trình mới vẫn còn bất cập, gây khó cho trường.
Sinh viên năm nhất mong đợi học kỳ trực tiếp sau Tết Nguyên đán
Kết thúc kỳ học trực tuyến khó khăn, nhiều sinh viên năm nhất mong đợi môi trường học tập trực tiếp và gặp lại thầy cô, bạn bè.
5 vấn đề của ngành giáo dục trong năm học 2021-2022
Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra. Ngành giáo dục cần tìm ra giải pháp để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông và đại học.
Thiếu hàng nghìn giáo viên, địa phương loay hoay trong tổ chức dạy học
Nhiều địa phương vẫn đang thiếu hàng nghìn giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, tiểu học, gây khó khăn trong quá trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Cả nước thiếu gần 95.000 giáo viên
Đây là con số được Bộ GD&ĐT đề xuất bổ sung trong giai đoạn 2021-2025. Riêng năm 2021, bộ đề xuất bổ sung 30.000 biên chế cho giáo viên các cấp.
Vì sao bỏ tính điểm trung bình cộng tất cả môn học lớp 6?
Theo ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Giáo dục Trung học (Bộ GD&ĐT), việc bỏ cách tính điểm trung bình cộng tất cả môn học sẽ dễ nhận thấy điểm mạnh, yếu của từng học sinh.
Phụ huynh cùng nhà trường chống sốc cho học sinh lớp 6
Chương trình, SGK lớp 6 sẽ có thay đổi với những môn mới như KHTN, Lịch sử - Địa lý. Phụ huynh nên cùng con tìm hiểu sách giáo khoa để có phương pháp học thích hợp.
Trách nhiệm của công dân trong thời dịch bệnh
Trong bối cảnh cả nước đương đầu với đại dịch Covid-19, mỗi người hãy thể hiện trách nhiệm công dân bằng việc nghiêm chỉnh thực hiện các quy định phòng, chống dịch bệnh.
Trải nghiệm hè trực tuyến tại New Zealand cho học sinh Việt Nam
Một số trường trung học New Zealand triển khai chương trình trải nghiệm hè trực tuyến dành riêng cho học sinh Việt Nam, nhằm giúp các bạn khám phá môi trường giáo dục ở xứ kiwi.
Nữ sinh tài năng của ĐH Kinh tế Quốc dân
Từng là học sinh chuyên Văn rồi theo ngành kinh tế, những năm đầu đại học, Trang gặp không ít khó khăn. Để không bị bỏ lại phía sau, cô quyết tâm thay đổi bằng cách tự học.
Thiếu giáo viên Ngoại ngữ, Tin học khi thực hiện chương trình mới
Việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 2, lớp 3 ở nhiều địa phương gặp khó khăn do thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên môn Ngoại ngữ và Tin học.
Nghiên cứu sinh Việt ở Harvard chia sẻ cách đạt điểm GPA tuyệt đối
Theo Cao Bảo Anh, quá trình học tập có những điều rất nhỏ nhưng sẽ làm nên sự khác biệt lớn trong điểm số.
Chống sốc cho học sinh cuối cấp
Ngoại khóa là hoạt động được chú trọng trong chương trình mới. Thời gian qua, ngành giáo dục các địa phương đã tiếp cận và vào cuộc để đẩy mạnh hoạt động này.
Lớp học 'người vợ hoàn hảo' ở Trung Quốc
Trong khi Trung Quốc dạy nữ sinh cách ăn mặc, rót trà để trở thành “người vợ hoàn hảo”, Nhật Bản bắt buộc tất cả học sinh phải tham gia lớp nữ công gia chánh trong vòng 8 năm.