Phát hiện bất ngờ về bột đá dưới sông băng ở Greenland
Bột đá sinh ra dưới sông băng ở Greenland có thể hấp thụ lượng lớn CO2, qua đó giảm đáng kể phát thải khí nhà kính nếu được sử dụng ở quy mô toàn cầu.
576 kết quả phù hợp
Phát hiện bất ngờ về bột đá dưới sông băng ở Greenland
Bột đá sinh ra dưới sông băng ở Greenland có thể hấp thụ lượng lớn CO2, qua đó giảm đáng kể phát thải khí nhà kính nếu được sử dụng ở quy mô toàn cầu.
Học sinh thí nghiệm thả trứng từ tầng ba không vỡ
Thí nghiệm thả trứng, tìm hiểu sự sống trong giọt nước... là những hoạt động mà các học sinh được trải nghiệm trong ngày hội Vượt qua thử thách tại trường THCS Dịch Vọng (Hà Nội).
Nấm biết 'nói chuyện' sau khi trời mưa
Nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy nhiệt độ và lượng mưa là những yếu tố tác động và thúc đẩy quá trình giao tiếp giữa các cây nấm.
Sinh viên bận 'trà chanh chém gió', ngại nghiên cứu khoa học
Những lưu ý về việc chọn đề tài, cách tìm kiếm thông tin và thực hiện nghiên cứu... đã được các chuyên gia chia sẻ tới sinh viên tại tọa đàm do ĐH Hà Nội tổ chức.
Tầm quan trọng của sức đề kháng trong phòng dịch Covid-19 cho trẻ
Bên cạnh tiêm vaccine, đeo khẩu trang, khử khuẩn, việc tăng đề kháng cho trẻ rất quan trọng, không chỉ giúp con phòng Covid-19 mà còn giảm nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm khác.
Cách đối phó với cơn buồn nôn lúc ốm nghén
Ốm nghén là triệu chứng phổ biến, khó chịu khi mang thai, ảnh hưởng đến 80% phụ nữ mang thai. Hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể giúp thai phụ kiểm soát nó tốt hơn.
Vì sao cậu bé da đen trúng đạn lại bị thổi phồng về bề ngoài
Ralph Yarl cao 1,7 m và nặng 64 kg nhưng theo lời của người đàn ông da trắng đã bắn anh vì tới nhầm nhà, thiếu niên da đen này cao 1,8 m và khiến ông ta “sợ phát khiếp”.
Khi thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng béo phì, tiểu đường và bệnh tim, không ít cá nhân nỗ lực “lội ngược dòng” tìm lại công lý cho chất béo bão hòa và vạch mặt thủ phạm thật sự.
Xây dựng tình yêu, sở thích đọc sách từ những thói quen nhỏ
Đối với trẻ em, ngày nay, nhiều người lớn dường như đã vô tình quên đi ích lợi của việc đọc sách. Còn các em có thể cũng chưa được dạy một cách đúng nghĩa việc này.
Một nhóm các nhà khoa học đã phải rút lại nghiên cứu đã đăng về con cá mập yêu tinh hiếm thấy dạt vào bờ biển Hy Lạp, sau khi bị vạch trần những điểm bất thường.
Khai phóng bản thân, tự tin chinh phục học vị tiến sĩ
Tham gia các dự án nghiên cứu khi ngồi trên ghế nhà trường, Nguyễn Hữu Phúc Ngân và Phạm Nguyễn Đan Tâm đến gần hơn với kế hoạch trở thành tiến sĩ ngành Tâm lý học.
Loài xâm lấn khó giải quyết nhất trên toàn cầu
Một nghiên cứu từ Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ gọi vấn đề trăn của bang là “một trong những vấn đề quản lý các loài xâm lấn khó giải quyết nhất trên toàn cầu”.
Tạp chí khoa học bị lừa vì con cá mập đồ chơi
Một tấm ảnh chụp cá mập yêu tinh đăng trên mạng từng được dùng làm bằng chứng khoa học, nhưng mới đây đã bị phát hiện chỉ là đồ chơi hình cá mập.
6 loại đồ uống tốt nhất để kéo dài tuổi thọ
Trà xanh, cà phê, nước ép củ dền có rất nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là kéo dài tuổi thọ.
Có gì trên hòn đảo được mệnh danh 'đáng sợ nhất Trái Đất'
Đảo Rắn nằm ở Đại Tây Dương, ngoài khơi Brazil, gần Sao Paulo cấm người thường lên đảo nhằm ngăn ngừa nguy cơ xảy ra tai nạn chết người.
Vì sao Antonio Conte cứ đấu cúp là thua
Một số yếu tố khách quan, thiếu sót trong lối cầm quân, cái dớp từ quá khứ cầu thủ và cả sự vô duyên khó lý giải... tác động đến thành tích đấu cúp của HLV Antonio Conte.
Văn hóa đứng đọc của người Nhật Bản
Hình ảnh người dân chăm chú đọc sách trong lúc đợi tàu xe, trong khi di chuyển bằng tàu hay trong khi xếp hàng làm gì đó… đã trở nên quen thuộc ở đất nước Nhật Bản.
Leonardo da Vinci tính toán lực hấp dẫn từ thế kỷ 15 như thế nào
Rất lâu trước khi Galileo và Newton sử dụng toán học để nghiên cứu trọng lực, Leonardo da Vinci đã tính toán hằng số hấp dẫn với độ chính xác đáng kinh ngạc.
Thời điểm tập thể dục giúp đốt nhiều chất béo nhất trong ngày
Những người tập thể dục vào buổi sáng có tỷ lệ trao đổi chất cao hơn và đốt cháy nhiều chất béo hơn.
Sinh viên năm nhất ngủ càng ít, điểm trung bình càng thấp
Theo nghiên cứu, khi bắt đầu học kỳ, cứ mỗi giờ ngủ trung bình hàng đêm bị mất đi có thể khiến điểm trung bình của sinh viên giảm 0,07.