Nên cho trẻ thừa cân, béo phì ăn gì sau khi mắc Covid-19?
Phụ huynh nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ thừa cân, béo phì sau khi khỏi Covid-19.
181 kết quả phù hợp
Nên cho trẻ thừa cân, béo phì ăn gì sau khi mắc Covid-19?
Phụ huynh nên lưu ý đến chế độ dinh dưỡng cho trẻ thừa cân, béo phì sau khi khỏi Covid-19.
Chuyên gia: ‘Không có chuyện trẻ béo là khỏe’
Theo PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng, phụ huynh có thể nhận biết trẻ béo phì qua dáng đi nặng nề, tích mỡ đùi, bụng... Trẻ tăng cân nhanh cũng là dấu hiệu báo động cần phải thăm khám.
Hậu Covid-19, trẻ béo phì nên ăn gì để tăng cường đề kháng?
Sau khi khỏi Covid-19, trẻ thừa cân, béo phì nên duy trì chế độ ăn đủ chất, cân bằng, tránh bồi bổ quá nhiều.
Lý do trẻ thừa cân, béo phì mắc Covid-19 dễ chuyển nặng
Không chỉ trở nặng khi mắc Covid-19, trẻ thừa cân, béo phì còn dễ nhiễm virus, vi khuẩn và tổn thương trước các tác nhân khác.
Hiểu về rối loạn hệ miễn dịch hậu Covid-19
Nghiên cứu trên Tạp chí EClinicalMedicine và Elsevier chỉ rõ có 10-20% người khỏi Covid-19 có thể gặp hội chứng hậu Covid-19 với hơn 200 triệu chứng.
Tác hại không ngờ khi xem tivi quá 4 giờ một ngày
Ngồi hàng giờ trước màn hình tivi có thể khiến chúng ta có nguy cơ bị huyết khối tĩnh mạch cao hơn 1,35 lần.
Công bố mới về nhóm người ít có nguy cơ mắc Covid-19
Theo nghiên cứu tại Anh, những người có tiền sử dị ứng, hen suyễn có nguy cơ nhiễm nCoV thấp nhất.
20 bệnh khiến người mắc Covid-19 có nguy cơ trở nặng cao
Bộ Y tế bổ sung thêm một tình trạng khiến các F0 có nguy cơ cao, đó là các bệnh nền của trẻ em theo hướng dẫn điều trị.
Phát hiện mới về nguy cơ đột quỵ do hút thuốc lá
Nghiên cứu công bố trên tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ cho thấy hàng nghìn người hút thuốc lá có thể tử vong vì căn bệnh mà họ không biết mình đã mắc phải.
Nghiên cứu mới về nguy hại của thói quen thức khuya
Nhóm chuyên gia tại Anh phát hiện những người đi ngủ trong khoảng 22h-22h59 có nguy cơ mắc các bệnh về tim, đột quỵ thấp nhất.
Thủ phạm không ngờ khiến trẻ dễ bị thấp còi
Theo nghiên cứu của Viện Y tế Quốc gia Mỹ, trẻ gặp các vấn đề về ăn uống trong ba năm đầu đời dễ bị thấp còi, chiều cao hạn chế khi trưởng thành.
Dịch Covid-19 khiến nhiều người đột quỵ không được cứu kịp thời
“Trong đợt dịch Covid-19 ở TP.HCM, số bệnh nhân đột quỵ được cấp cứu trong thời gian vàng gần như bằng 0”, PGS.TS Nguyễn Huy Thắng chia sẻ.
Lý do căng thẳng nguy hại với dân văn phòng
Căng thẳng trong công việc nếu không được giải quyết có thể trở thành thủ phạm khiến chúng ta rơi vào trầm cảm, kiệt sức và mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Bộ Y tế bổ sung một số thuốc vào phác đồ điều trị Covid-19
Hướng dẫn mới của Bộ Y tế quy định rõ từng loại thuốc được sử dụng và liều lượng.
5 tổn thương nguy hiểm người trẻ không thể ngờ
Cao huyết áp, tiểu đường, đột quỵ, teo não và ung thư đường tiêu hóa là những bệnh lý nguy hiểm có thể mắc ngay cả khi đang ở độ tuổi thanh niên.
Bà mẹ Mỹ bị phê phán vì cho con nhỏ ăn kiêng
Áp dụng chế độ ăn Keto cho các thành viên trong gia đình, Abby Durlewanger bị nhiều người chỉ trích là ngược đãi trẻ em và gây ảnh hưởng đến sự phát triển của con.
Ai nên tiêm loại vaccine Covid-19 một liều Bộ Y tế vừa phê duyệt?
Janssen là vaccine Covid-19 một mũi đầu tiên và duy nhất trên thế giới được WHO xếp vào danh sách sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Dinh dưỡng cho trẻ mùa dịch cần vừa đủ
Nhiều phụ huynh có xu hướng “tẩm bổ” quá đà cho trẻ trong thời gian giãn cách ở nhà, khiến trẻ có xu hướng thừa cân, béo phì.
Tỷ lệ trẻ Việt Nam thừa cân, béo phì tăng hơn gấp đôi trong 10 năm
Theo kết quả của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tỷ lệ trẻ em thừa cân, béo phì tăng gấp 2,2 lần, từ 8,5% năm 2010 lên 19% năm 2020.
Người đàn ông 35 tuổi bị nhồi máu cơ tim
Các bác sĩ cho biết khá bất ngờ khi tiếp nhận trường hợp này bởi nhồi máu cơ tim là căn bệnh phổ biến ở người trên 60 tuổi.