Cúm A tăng, người cao tuổi có nên tiêm vaccine giai đoạn này?
Số ca nhiễm cúm thường tăng khi thời tiết lạnh. Tuy nhiên, với sự biến đổi thời tiết bất thường, tỷ lệ nhiễm cúm đang tăng lên cả trong mùa hè, dẫn đến nguy cơ dịch chồng dịch.
409 kết quả phù hợp
Cúm A tăng, người cao tuổi có nên tiêm vaccine giai đoạn này?
Số ca nhiễm cúm thường tăng khi thời tiết lạnh. Tuy nhiên, với sự biến đổi thời tiết bất thường, tỷ lệ nhiễm cúm đang tăng lên cả trong mùa hè, dẫn đến nguy cơ dịch chồng dịch.
Lo ngại về tình trạng hậu Covid-19 trên toàn cầu
Với ước tính hàng chục triệu người bị hậu Covid-19, các chuyên gia lo lắng đây sẽ là thảm họa sức khỏe toàn cầu tiếp theo, đe dọa nhân loại.
Điều trị mất ngủ sau mắc Covid-19
Mất ngủ kéo dài không được điều trị kịp thời và triệt để sẽ trở thành yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiều hệ lụy không đáng có.
Mong muốn sớm chấm dứt buôn bán thịt chó, mèo
Dưới góc độ y tế, chấm dứt buôn bán thịt chó, mèo được coi là tốt cho sức khỏe cộng đồng. Còn với ngành du lịch, điểm lợi là xây dựng hình ảnh điểm đến thân thiện với động vật.
Bé 10 tuổi mọc đầy lông do dùng thuốc xịt mũi sai cách
Corticoid là nhóm thuốc được sử dụng trong điều trị các bệnh lý liên quan viêm dị ứng và miễn dịch. Tuy nhiên, lạm dụng thuốc có thể suy yếu tuyến thượng thận, trụy tim mạch.
Tử vong vì ăn loài côn trùng có tên gọi mỹ miều nhưng siêu độc
Bắt sâu ban miêu về nướng ăn, người đàn ông bị đau đầu dữ dội kèm đau rát họng, đau bụng, buồn nôn và nôn ra máu.
Biến chứng nguy hiểm với trẻ nhỏ mắc cúm mùa
Bệnh cúm mùa tiến triển thường lành tính nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người mắc bệnh lý nền, đặc biệt là trẻ em.
Mẹo ăn kiêng độc hại từ TikTok và Instagram
Tin vào những nội dung ăn kiêng trên mạng có thể khiến người xem tăng nguy cơ mắc bệnh về thận, suy dinh dưỡng và rối loạn ăn uống.
Cảnh báo nguy cơ sốt rét 'nhập khẩu' từ châu Phi
Bác sĩ Cường khuyến cáo người dân trở về nước từ vùng dịch tễ có sốt rét cần được khám sàng lọc, điều tra và xét nghiệm ngay xem trong máu có ký sinh trùng gây bệnh hay không.
Những thói quen sai lầm dẫn đến suy thận
Suy thận là tình trạng thận bị mất chức năng, không còn khả năng lọc các chất thải từ máu. Đây là giai đoạn cuối của bệnh thận mạn tính.
Thận giữ nhiệm vụ lọc và đào thải những chất cặn bã trong cơ thể, do đó, việc bảo vệ bộ phận này rất quan trọng.
Sĩ tử học thâu đêm mong vào trường danh tiếng
Gần đến kỳ thi tốt nghiệp THPT, nhiều học sinh ôn tập muộn đến 1-2h sáng. Tuy nhiên, cách làm này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của các em.
Ai có nguy cơ bị tổn thương thận hậu Covid-19?
Những người mắc Covid-19 nặng, cần được chăm sóc ICU, có nguy cơ bị tổn thương thận lâu dài cao nhất.
Bé gái bị u nguyên bào thận hồi phục sau ca phẫu thuật ở Mỹ
Sau hội chẩn với các chuyên gia y khoa quốc tế, Bệnh viện Trung ương Huế quyết định đưa bệnh nhi đến Trung tâm St. Jude Children's Research Hospital ở Mỹ để phẫu thuật.
Nguy cơ nhiễm độc toàn thân khi dùng thuốc sai cách
Sạm da, tiêu chảy kéo dài, tổn thương gan và thận có thể xảy ra ở người bệnh dùng thuốc sai cách.
Phát hiện về Covid-19 từ thử nghiệm chưa từng có tiền lệ
Nghiên cứu chỉ ra rằng lượng virus SARS-CoV-2 trong một giọt nhỏ, với kích thước bằng tế bào máu, đã đủ để làm lây lan Covid-19 từ người sang người.
Ho nhiều sau khi mắc Covid-19 có nguy hiểm?
Hậu Covid-19, nhiều người vẫn bị ho kéo dài, khiến họ lo lắng phải chăng virus chưa đào thải hết hoặc đang gặp tổn thương phổi.
Thủ phạm khiến hàng triệu người Mỹ đối mặt nguy cơ thiểu năng trí tuệ
Nghiên cứu mới cho thấy nhiễm độc chì từ khí thải xe hơi đã khiến người Mỹ mất đi số điểm IQ khổng lồ. Thậm chí, một số người có thể bị thiểu năng trí tuệ.
Ho kéo dài sau khi mắc Covid-19 có nguy hiểm?
Là một trong những triệu chứng phổ biến nhất ở người nhiễm SARS-CoV-2, tình trạng ho quá nhiều và kéo dài cũng ảnh hưởng lớn đến sinh hoạt, sức khỏe và cần được xử trí phù hợp.
Điều trị vô sinh có thể làm tăng nguy cơ gặp biến chứng thai kỳ
Một nghiên cứu mới cho thấy sự gia tăng nguy cơ mắc các biến chứng liên quan mạch máu và biến chứng thai kỳ ở phụ nữ, đặc biệt là người từ 35 tuổi trở lên.