Biến chứng viêm phổi do cúm mùa ở người cao tuổi
Ban đầu, người bệnh chỉ có triệu chứng cúm thông thường như sốt, đau nhức người, ho, nghẹt mũi. Tuy nhiên, bệnh tiến triển nặng rất nhanh, khi nhập viện đã khó thở, mê man.
754 kết quả phù hợp
Biến chứng viêm phổi do cúm mùa ở người cao tuổi
Ban đầu, người bệnh chỉ có triệu chứng cúm thông thường như sốt, đau nhức người, ho, nghẹt mũi. Tuy nhiên, bệnh tiến triển nặng rất nhanh, khi nhập viện đã khó thở, mê man.
Cánh gà được nấu chín, vi khuẩn đã chết vẫn có thể gây ngộ độc
Theo các chuyên gia, thức ăn đã nhiễm khuẩn dù qua chế biến, được chiên rán, vi khuẩn có thể chết nhưng độc tố của chúng không mất đi.
Nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong thứ 2 trên thế giới
Theo ước tính, nhiễm trùng do vi khuẩn là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chiếm 1/8 tổng số ca tử vong vào năm 2019.
Ba vi khuẩn gây ngộ độc cho trẻ em ở trường iSchool Nha Trang
Nhiễm vi khuẩn Bacillus cereus có thể gây nôn mửa hoặc tiêu chảy. Trong khi đó, người nhiễm vi khuẩn Escherichia coli thường bị đau quặn bụng, tiêu chảy ra máu, thậm chí suy thận.
9 biện pháp ngăn sổ mũi do cảm lạnh, cúm hoặc dị ứng tại nhà
Chảy nước mũi có thể do dị ứng, mắc các bệnh như cảm lạnh, thay đổi nhiệt độ hoặc ngửi phải chất kích thích trong không khí.
Loại vi khuẩn trong vụ ngộ độc của 600 trẻ ở trường iSchool Nha Trang
Vi khuẩn salmonella có thể gây ngộ độc từ nhẹ đến nghiêm trọng. Trong đó, trẻ nhỏ, người có hệ miễn dịch kém là nhóm rất dễ bị tổn thương khi nhiễm khuẩn này.
Phương pháp chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp tại nhà
Khi con có những dấu hiệu như đi tiêu nhiều lần hơn bình thường, thay vì quá lo lắng, gia đình cần bình tĩnh và đưa ra cách xử lý phù hợp.
Cách vi khuẩn gây bệnh thương hàn có thể lây lan
Bệnh thương hàn có lây từ người sang người không? Nếu có, nó lây lan như thế nào?
Các loại thuốc có thể gây điếc
Thành phần trong một số thuốc có thể tác động lên bộ phận tai trong như mê nhĩ, dây thần kinh nghe gây tổn thương không hồi phục.
Lý do nhiễm khuẩn Whitmore gây tử vong cao
Whitmore còn được mệnh danh là "kẻ bắt chước đại tài" vì triệu chứng gây ra khó nhận biết. Nhiều người được chẩn đoán khi đã muộn và không thể tránh khỏi cái chết.
Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do vi khuẩn
Một số bệnh truyền nhiễm đã có vaccine và thuốc điều trị. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân, nhất là trẻ em, vẫn rơi vào tình trạng nghiêm trọng, thậm chí tử vong.
Dấu hiệu nhận biết bệnh Whitmore
Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, có thể diễn biến nặng, tử vong, đặc biệt ở những người có bệnh nền như tiểu đường, gan, thận, phổi mạn tính, suy giảm miễn dịch.
Nguy cơ từ loại vi khuẩn âm thầm tấn công dạ dày
Vi khuẩn HP thường gây ra một số bệnh về đường tiêu hóa như viêm loét dạ dày - tá tràng, thậm chí ung thư. Tuy nhiên, người bệnh thường không có triệu chứng rõ ràng.
Sự khác biệt giữa bệnh truyền nhiễm và bệnh không truyền nhiễm
Các bệnh truyền nhiễm thường lây từ người này sang người khác nhanh và có nguồn gốc từ virus, vi khuẩn, nấm, ký sinh trùng...
Cách ăn sashimi tránh gây hại cho cơ thể
Vốn là món ăn khai vị từ cá và hải sản sống của Nhật Bản, sashimi mang đến sự thích thú với cảm nhận tươi ngon nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe.
Bạn không cần tắm vào buổi sáng
Chúng ta đều cho rằng bản thân biết cách tắm vì đã làm điều đó cả đời, nhưng có thể bạn đang mắc sai lầm mà không hề hay biết.
Những bệnh truyền nhiễm lây khi hôn
Bệnh bạch cầu đơn nhân, giang mai, herpes miệng, thậm chí là quai bị, viêm nướu… có thể lây từ người này sang người khác khi hôn, nhất là khi miệng có các vết loét.
Tất cả điều cần biết về cúm gia cầm
Sau sự xuất hiện của ca mắc cúm gia cầm A(H5) sau 8 năm, bệnh lý này đang nhận được nhiều quan tâm cũng như lo ngại của cộng đồng.
Cảnh báo vi khuẩn trong ống nước nha khoa sau khi trẻ nhiễm bệnh
Theo CDC, trẻ bị nhiễm trùng vi khuẩn Mycobacteria không lao có thể mất răng vĩnh viễn, mất thính giác, liệt dây thần kinh mặt và xơ hóa vết mổ.
Sai lầm khi cho rằng cúm B không nguy hiểm bằng cúm A
Mặc dù ít phổ biến bằng cúm A, cúm B vẫn là bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong, nhất là với trẻ em.