Vẫn chưa ngã ngũ ai là người mang a ngùy đến Ấn Độ, nhưng rễ của loài cây dùng làm thuốc trừ sâu này lại là gia vị phổ biến xứ Ấn. Mùi hăng khó ngửi khiến nó có biệt danh phân quỷ.
663 kết quả phù hợp
Vẫn chưa ngã ngũ ai là người mang a ngùy đến Ấn Độ, nhưng rễ của loài cây dùng làm thuốc trừ sâu này lại là gia vị phổ biến xứ Ấn. Mùi hăng khó ngửi khiến nó có biệt danh phân quỷ.
Khu rừng nhiệt đới rậm rạp rộng hàng chục nghìn km2 ở Malaysia chỉ còn 150 con hổ. Bẫy ảnh thành công một chú hổ nhìn thẳng vào máy quay khiến nhiếp ảnh gia Pháp choáng ngợp.
Nam sinh xứ Nghệ làm vải thổ cẩm từ bẹ chuối giành giải quốc tế
Sản phẩm vải thổ cẩm làm từ bẹ chuối của Vi Dương Phong giành được huy chương vàng và giải đặc biệt trong cuộc thi Olympic Phát minh và Sáng chế khoa học quốc tế 2023.
Gần gũi với thiên nhiên để tìm bình yên trong tâm trí
Ngắm nhìn sự thay đổi của thiên nhiên đôi khi sẽ mang lại những lợi ích tích cực cho sức khỏe tinh thần của con người. Đi dạo, ngắm cây cối sẽ giúp giảm căng thẳng hiểu quả.
Chuyện gì đang xảy ra với 'món ăn của các vị thần' ở Italy
Biến đổi khí hậu đã giáng đòn nặng nề lên một trong những món ngon được săn lùng nhiều nhất trên thế giới ở Italy.
Lần đầu mở cửa lăng mộ hoàng đế tại vị ngắn nhất Trung Quốc
Lăng mộ của Lưu Hạ, hoàng đế tại vị ngắn nhất Trung Quốc, mở cửa đón công chúng hôm 15/12, sau thời gian diễn ra nhiều cuộc khai quật và các hoạt động khảo cổ quan trọng.
Quận trung tâm ở TP.HCM chi 220 tỷ đồng sửa chữa hẻm và vỉa hè
Quận 1, TP.HCM chi khoảng 220 tỷ đồng để cải tạo, sửa chữa 12 vỉa hè, 64 con hẻm trên địa bàn quận bị sụp lún, vỡ gạch, bong tróc, dự kiến hoàn thành trong 2 năm.
Bài viết của Tổng Bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình trên Báo Nhân dân
Trước thềm chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 12 đến 13/12/2023, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình đã gửi bài đăng trên Báo Nhân Dân.
10 loại thực phẩm đắt nhất thế giới
Đa số các loại thực phẩm đắt vì độ hiếm, có loại giá lên đến 34.500 USD/kg và chỉ được tìm thấy ở những nơi không bị ô nhiễm của biển Caspian - nằm giữa bờ biển Nga và Iran.
Du lịch có giúp phục hồi rừng ngập mặn không?
Du khách ở Indonesia khám phá những lợi ích của rừng ngập mặn khi nước này thúc đẩy trồng lại rừng và bảo tồn các khu vực ven biển bị tàn phá bởi các hoạt động của con người.
Những lợi ích không ngờ từ ớt cay
Ớt là gia vị không thể thiếu trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, chúng còn có nhiều công dụng trong việc cải thiện triệu chứng do bệnh lý khớp, giảm đau sau zona, ung thư, tiêu hóa.
'Lời thì thầm' của sinh vật sống lớn nhất Trái Đất
Các nhà nghiên cứu đã ghi lại âm thanh của một trong những quần thể sinh vật lớn và cổ xưa nhất trên Trái Đất.
Thực phẩm khiến bạn dễ gặp ác mộng
Bạn mệt mỏi và buồn bực vì thường xuyên gặp những giấc mơ không đẹp? Một số loại thực phẩm có thể là nguyên nhân gây ra điều này.
Lũ lụt lịch sử khiến 'nơi đáng sống nhất Italy' như bị đánh bom
Emilia-Romagna, thung lũng ẩm thực, nơi mỗi năm thu hút hàng triệu lượt người đến thăm, tan tác sau 2 trận mưa lũ, dự kiến thiệt hại gấp 3 lần so với trận động đất năm 2012.
Trái quách - lợi ích sức khỏe không ngờ từ đặc sản miền Tây
Trái quách - loại quả xa lạ với người Bắc nhưng được coi là đặc sản độc đáo của người miền Tây, vậy trái quách có tác dụng gì?
Hàng tỷ USD tiêu tan ở Anh vì một loài cây từ Nhật
Loài cây cốt khí củ có nguồn gốc từ Nhật Bản đang trở thành mối đe dọa cho hệ sinh thái bản địa của Anh, đồng thời khiến chủ sở hữu các bất động sản thiệt hại hàng tỷ USD.
Nấm biết 'nói chuyện' sau khi trời mưa
Nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản cho thấy nhiệt độ và lượng mưa là những yếu tố tác động và thúc đẩy quá trình giao tiếp giữa các cây nấm.
Cây giáng hương thay thế hàng nhãn ở không gian đi bộ Trịnh Công Sơn
Quận Tây Hồ (Hà Nội) đang di dời hàng cây nhãn khoảng hơn 20 năm tuổi ở không gian đi bộ Trịnh Công Sơn và trồng thay thế bằng cây giáng hương.
Bên cạnh kháng thể kép, một quan sát đã chỉ ra lý do khiến ta tin rằng nhóm máu O phát triển mạnh mẽ nhất từ khoảng 60.000 năm trước.
Cầu rễ cây đứng vững qua hàng thế kỷ ở Ấn Độ
Tại Meghalaya (Ấn Độ) có những cây cầu bằng rễ cây sống phải mất hàng chục năm để định hình. Đây là phương tiện đi lại giúp ích cho cuộc sống người dân địa phương và khách du lịch.