Làm gì để tránh bị đau mắt đỏ?
Viêm kết mạc hay đau mắt đỏ là một trong những bệnh thường gặp nhất ở mắt. Bệnh dễ lây lan và có thể gây thành dịch vào những lúc thời tiết chuyển mùa, khí hậu thay đổi.
1.529 kết quả phù hợp
Làm gì để tránh bị đau mắt đỏ?
Viêm kết mạc hay đau mắt đỏ là một trong những bệnh thường gặp nhất ở mắt. Bệnh dễ lây lan và có thể gây thành dịch vào những lúc thời tiết chuyển mùa, khí hậu thay đổi.
'Bệnh tử 24 giờ' khiến người phụ nữ ở TP.HCM không qua khỏi
Viêm màng não do não mô cầu còn được gọi là “bệnh tử 24 giờ” vì có thể khiến người mắc bệnh không qua khỏi trong thời gian ngắn.
Người phụ nữ ở TP.HCM không qua khỏi do não mô cầu
Người phụ nữ 52 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, có phát ban, được chẩn đoán sốc nhiễm trùng do não mô cầu thể tối cấp.
Nguyên tắc quan trọng để phòng bệnh đậu mùa khỉ
Dịch đậu mùa khỉ có nguy cơ lây lan sang các quốc gia khác, WHO đã công bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế. Tôi nên làm gì để phòng bệnh cho bản thân và gia đình?
Bệnh truyền nhiễm hay mắc ở trẻ em khi giao mùa
Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn vì hệ thống miễn dịch chưa được hoàn thiện và bé có xu hướng đưa mọi thứ vào miệng trong khi tay chưa được rửa sạch.
Đắk Lắk tăng cường phòng tay chân miệng trong trường học
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh đã ghi nhận trên 600 trường hợp mắc tay chân miệng.
Những bệnh truyền nhiễm dễ bùng phát mùa bão lũ
Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải... theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Vùng 'tam giác tử thần' tuyệt đối không nên nặn mụn
Vùng "tam giác tử thần" trên mặt rất nguy hiểm vì nó có thể gây viêm nhiễm khi nặn mụn, ảnh hưởng não bộ, suy giảm thị lực.
Thuốc trị các bệnh về mắt thường gặp trong mùa mưa lũ
Đau mắt đỏ, viêm bờ mi là những bệnh thường gặp trong mùa mưa lũ do thiếu nước sạch.
Những bệnh cần lưu ý sau mưa bão
Sau mưa bão, người dân có thể phải đối mặt với nhiều bệnh truyền nhiễm như tiêu chảy, đau mắt đỏ, nấm, ghẻ hay sốt xuất huyết do nước đọng.
Tình hình ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người' ở Đồng Nai
Cuối tháng 8, Đồng Nai ghi nhận một trường hợp nhiễm vi khuẩn Whitmore là bé gái 14 tuổi. Hiện vẫn chưa rõ nguồn lây của ca bệnh này.
Điều quan trọng cần chuẩn bị khi trẻ trở lại trường học
Trẻ trước khi quay lại trường học cần được gia đình chuẩn bị tốt về mặt tâm lý cũng như sức khỏe.
4 biện pháp phòng bệnh cho trẻ mùa tựu trường
Cả nước sắp chuẩn bị bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học khiến nguy cơ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao.
Đồng Nai phát hiện ca nhiễm vi khuẩn 'ăn thịt người'
Bệnh nhân 14 tuổi, ở Đồng Nai, được phát hiện nhiễm vi khuẩn gây bệnh Whitmore sau lần nạo hạch vùng cổ tại bệnh viện tỉnh.
Những bệnh thường gặp mùa tựu trường
Vào mùa tựu trường, thời tiết và môi trường thay đổi khiến hệ miễn dịch của trẻ suy yếu, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm hơn.
Giun móc ngoe nguẩy trong đại tràng người đàn ông
Trong lúc nội soi, các bác sĩ phát hiện có cá thể giun móc vẫn còn sống bên trong đại tràng người đàn ông 63 tuổi.
Động thái của Sở GD&ĐT sau khi TP.HCM công bố dịch sởi
Ngày 29/8, Sở GD&ĐT TP.HCM ra văn bản về việc tăng cường phòng, chống dịch bệnh sởi để ngăn dịch bệnh lây lan trong trường học.
Bộ Y tế phát cảnh cáo 'nóng' về dịch sởi
Sáng 29/8, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tiếp tục phát thông tin cảnh báo về dịch bệnh sởi.
Bộ Y tế nói gì về việc TP.HCM công bố dịch sởi trên địa bàn?
Việc công bố dịch phụ thuộc vào 2 tiêu chí chính đó là yếu tố về chuyên môn và khả năng đáp ứng của địa phương. Về tiêu chí chuyên môn, TP.HCM đủ điều kiện để công bố dịch sởi.
Loại vi khuẩn 'ăn thịt người' âm thầm trong đất, nước bẩn
Vi khuẩn gây bệnh Whitmore có thể khiến thịt thối rữa, gây ra những mảng sần sùi, loang lở màu đen, trắng hoặc đỏ trên da.