Khu vực phía Nam bước vào thời điểm căng thẳng bệnh tay chân miệng
Tính đến ngày 17/6, TP.HCM có 18 trẻ mắc tay chân miệng nặng. Trong đó, 14 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch đang thở máy, một ca phải lọc máu.
5.055 kết quả phù hợp
Khu vực phía Nam bước vào thời điểm căng thẳng bệnh tay chân miệng
Tính đến ngày 17/6, TP.HCM có 18 trẻ mắc tay chân miệng nặng. Trong đó, 14 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch đang thở máy, một ca phải lọc máu.
Bộ Y tế nói về phí điều trị khi Covid-19 chuyển sang nhóm B
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết đang tham mưu Chính phủ để ban hành quyết định chuyển Covid-19 sang bệnh nhóm B trong tháng 6.
Từ triệu chứng đau lưng, phát hiện ung thư phổi di căn
Trong thời gian mang bầu, chị H. liên tục đau lưng nhưng không điều trị vì nghĩ đó là tác dụng phụ của thai nghén. Sau sinh, chị ho nhiều nên đi khám, bệnh đã ở giai đoạn muộn.
Dấu hiệu trẻ bị biến chứng tay chân miệng
Trẻ bị tay chân miệng có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như phù phổi cấp, viêm cơ tim, viêm não và dẫn tới tử vong.
Bộ Y tế yêu cầu theo dõi người bệnh tay chân miệng
Trong 5 tháng đầu năm 2023, cả nước ghi nhận 8.995 trường hợp mắc tay chân miệng, trong đó, 3 ca tử vong (tăng 2 ca so với cùng kỳ 2022).
Bị ung thư sau 6 năm quên tái khám
Chị Ngọc Minh (41 tuổi, quận 2, TP.HCM) khoét chóp cổ tử cung nhưng không tái khám. Sau 6 năm, tình trạng tiền ung thư hóa ung thư.
Người mắc Covid-19 phải trả tiền thuốc, vaccine khi điều trị ở viện
Khi chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm từ nhóm A sang nhóm B, bệnh nhân tại TP.HCM được đi lại tự do, nhưng phải trả tiền thuốc men, vaccine khi điều trị ở bệnh viện.
TP.HCM lo ngại nguy cơ chồng dịch sốt xuất huyết và tay chân miệng
Các chuyên gia tại TP.HCM đã phát hiện ra EV71, chủng virus gây bệnh tay chân miệng nặng xuất hiện trở lại sau nhiều năm vắng bóng.
Coi chừng nguy cơ bệnh tay chân miệng lan thành dịch
Bệnh tay chân miệng vào mùa với ca biến chứng nặng tăng, phụ huynh nhầm lẫn với bệnh mùa nắng.
Ra mắt ứng dụng ‘trợ lý tiêm chủng’ cho gia đình Việt
Với mobile app VNVC, người dân có thể đặt vaccine mọi lúc mọi nơi, chủ động kế hoạch tiêm chủng, hạn chế bỏ lỡ những loại vaccine quan trọng cho bản thân cũng như gia đình.
Bali sẽ cấm du khách lên núi thiêng
Sau khi nhiều người nước ngoài cố ý phá hoại sự tôn nghiêm của các điểm linh thiêng tại Bali (Indonesia), chính quyền hòn đảo đã đưa ra một số quy tắc nghiêm ngặt.
Điều gì xảy ra khi Việt Nam hạ cấp dịch Covid-19?
Khi hạ cấp dịch, vấn đề điều trị, thuốc men hay chi phí y tế cho người dân sẽ không còn miễn phí như với bệnh truyền nhiễm nhóm A.
Covid-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A
Bộ Y tế thống nhất chuyển Covid-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B.
Cao điểm tay chân miệng, ca mắc ở TP.HCM tăng
Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC), số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn tăng gần 50% so với tháng trước.
Những nhóm đối tượng nào sẽ tiêm vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam?
Theo thông tin từ Bộ Y tế, vaccine phòng Covid-19 trong năm nay vẫn được tiêm miễn phí.
Nguy cơ bùng phát các ổ dịch sốt xuất huyết sớm ở Hà Nội
CDC Hà Nội đánh giá điều kiện thời tiết hiện nay thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sinh sôi và phát triển, nguy cơ xuất hiện các ổ dịch sốt xuất huyết sớm.
Những điều bé cần để tránh nguy cơ mắc Covid-19
Để giảm thiểu nguy cơ mắc Covid-19, trẻ cần sức đề kháng khỏe mạnh cùng các thói quen vệ sinh sạch sẽ, hạn chế nguy cơ mầm bệnh tiếp xúc và xâm nhập.
Triệu chứng của loại ung thư có tỷ lệ tử vong 50%
Khoảng một nửa số ca mắc ung thư thận không có triệu chứng nên tỷ lệ sống sót không cao.
Có nên dùng thuốc tăng đề kháng cho trẻ trong dịch Covid-19?
Nếu dùng không đúng cách, trẻ sẽ gặp phải những tác dụng phụ không mong muốn như hormone tăng cao gây dậy thì sớm, đầy bụng, chán ăn, tiêu chảy…
Những thói quen giúp trẻ tăng cường sức đề kháng trước Covid-19
Duy trì vận động, uống sữa, bổ sung trái cây, rửa tay... là những cách đơn giản để trẻ tăng cường sức đề kháng trong bối cảnh số ca mắc Covid-19 tăng trở lại.