Tuyển sinh đại học: Không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng
Trong kỳ tuyển sinh ĐH năm 2018, thí sinh ảo rất nhiều nên Bộ GD&ĐT cần cân nhắc không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng.
359 kết quả phù hợp
Tuyển sinh đại học: Không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng
Trong kỳ tuyển sinh ĐH năm 2018, thí sinh ảo rất nhiều nên Bộ GD&ĐT cần cân nhắc không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng.
ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xét tuyển thẳng thí sinh đạt 800 điểm SAT
Năm 2019, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ xét tuyển thẳng thí sinh đạt 800 điểm SAT và IELT 5.0.
ĐH Bách khoa TP.HCM dự kiến tuyển sinh theo 4 phương thức
Năm 2019, ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) dự kiến tuyển sinh theo 4 phương thức, trong đó dành gần 30% chỉ tiêu tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển.
Nhiều sinh viên quốc tế sẽ không đến Pháp vì học phí tăng gấp 16 lần
Việc tăng học phí gấp 16 lần đối với sinh viên nước ngoài khiến nhiều người mất cơ hội du học Pháp. Tuy nhiên, đây được xem là bước đi tất yếu để nước này chọn lọc du học sinh.
Bỏ chính sách miễn học phí với sinh viên sư phạm
Chính sách mới của Bộ GD&ĐT sẽ thu học phí đối với sinh viên sư phạm, không thu học phí đối với trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh tiểu học, học sinh THCS trường công lập...
Shark Khoa: 'Giáo dục lâu có lãi nhưng chờ 10 năm để đủ tự tin đầu tư'
"Giáo dục chẳng phải là thứ có tiền là mua được. Đây là mảng kinh doanh có lãi, nhưng lãi ở đây không phải lợi nhuận, mà là việc hỗ trợ được người trẻ, phụng sự được xã hội”.
3 trọng tâm trong chiến lược phát triển của Uniben
Là một trong những doanh nghiệp thực phẩm hàng đầu ngành mì ăn liền tại Việt Nam, Uniben xác định khách hàng, chất lượng và đầu tư là trọng tâm cho chiến lược phát triển dài hạn.
Nhan sắc đời thường của tân hoa khôi ĐH Thành Đô
Hà Thị Thanh Thuỷ (20 tuổi, quê Yên Bái) là người vừa giành ngôi vị cao nhất cuộc thi "Hoa khôi Đại học Thành Đô 2018".
Dạy tiếng Anh ở Việt Nam: Đừng sợ sai, cũng đừng tham trình diễn
Một trong những thách thức ngành giáo dục phải đối mặt trong năm học mới 2018-2019 chính là nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng Anh ở các cấp học.
Nghịch lý đào tạo sư phạm: Điểm chuẩn thấp hay cao vẫn vắng thí sinh
“Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm” là thực trạng tồn tại nhiều năm. Nhiều trường sư phạm, dù điểm chuẩn cao hay thấp, vẫn không có người học.
Chỉ một thí sinh trúng tuyển, ĐH Hồng Đức vẫn mở lớp học
Sau khi thực hiện chương trình đào tạo chất lượng cao để chiêu sinh, tại 2 lớp Toán và Lý, ĐH Hồng Đức (Thanh Hóa) tuyển được một sinh viên ở môn Toán. Trường vẫn quyết tâm mở lớp.
Phan Cẩm Thượng từ nghiên cứu hàn lâm tới khám phá vẻ đẹp ngày thường
Dưới góc nhìn nghệ thuật, Phan Cẩm Thượng nói về vẻ đẹp trong những sinh hoạt, tập tục ngày thường của người Việt, từ đó cho thấy giá trị văn hóa dân gian.
2018 là năm đầu tiên Bộ GD&ĐT áp dụng điểm sàn riêng cho các trường sư phạm.
Thi trắc nghiệm ở Việt Nam từ góc nhìn của giáo sư Mỹ
Giáo sư Neal Koblitz cho rằng ở Mỹ, bài thi trắc nghiệm không phải công cụ hữu hiệu nhất để chọn những học sinh xuất sắc vào đại học.
Sinh viên tiếp sức mùa thi tử vong do đuối nước
Sau khi trợ giúp thí sinh làm thủ tục tại điểm thi THPT Phúc Thọ, nhóm sinh viên ra một kênh nước ở xã Phúc Hòa (Hà Nội) tắm rửa, nghỉ ngơi và gặp nạn.
Học trung cấp chính quy sau khi tốt nghiệp THCS
Không ngần ngại từ bỏ con đường truyền thống, nhiều phụ huynh cho con em mạnh dạn học từ THCS lên trung cấp chính quy để thỏa đam mê, đồng thời có việc làm ổn định sau tốt nghiệp.
'Bộ GD&ĐT phải kiểm điểm về con số 200.000 sinh viên thất nghiệp'
TS Lê Viết Khuyến cho hay Bộ GD&ĐT phải kiểm điểm liên quan con số 200.000 sinh viên ra trường thất nghiệp vì đây là sự lãng phí lớn.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ trả lời chất vấn 3 vấn đề nóng của giáo dục
Sáng 6/6, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đăng đàn trả lời chất vấn tại Quốc hội.
Bộ trưởng GD&ĐT: 200.000 sinh viên thất nghiệp, tỷ lệ không quá lớn
“Tỷ lệ thất nghiệp trình độ đại học ở Việt Nam khoảng trên dưới 4%. Đây cũng là tình trạng chung của các nước trên thế giới", báo cáo của Bộ GD&ĐT cho biết.
Chủ tịch Đà Nẵng: 'Tôi từng phải bưng bê, lau chùi máy móc'
"Năm 1987, khi mới ra trường, tôi cũng chỉ làm bưng bê, xếp dọn ở Sở KH-ĐT. Khi chuyển sang một đơn vị kinh tế khác, suốt ngày tôi phải đi lau chùi máy móc", ông Thơ kể.