Quốc hội thông qua nhiều luật trong tuần bế mạc
Trước khi bế mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận nhiều dự luật quan trọng, biểu quyết thông qua 6 luật, 6 nghị quyết.
145 kết quả phù hợp
Quốc hội thông qua nhiều luật trong tuần bế mạc
Trước khi bế mạc kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận nhiều dự luật quan trọng, biểu quyết thông qua 6 luật, 6 nghị quyết.
Vì sao có đề xuất đổi 'học phí' thành 'giá dịch vụ đào tạo'?
Chiều 30/5, đại biểu Quốc hội thảo luận các nội dung sửa đổi bổ sung luật Giáo dục đại học, đề cập đổi cụm từ "học phí" thành "giá dịch vụ đào tạo".
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải thích việc đổi học phí thành giá dịch vụ
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ nói việc thay "học phí" bằng "giá dịch vụ" chỉ được đề cập trong dự thảo luật Giáo dục đại học, còn luật Giáo dục, "học phí" vẫn dùng ở điều 105.
Đổi học phí thành giá dịch vụ: Đừng biến trường học thành hàng hóa
Theo TS Lê Viết Khuyến, không thể quy đổi học phí thành giá dịch vụ đào tạo, bởi giá trị của hai khái niệm này không tương đương nhau.
Bộ GD&ĐT đề xuất đổi học phí thành 'giá dịch vụ đào tạo'
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Giáo dục đại học đề xuất đổi quy định học phí thành giá dịch vụ đào tạo. Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra không tán thành.
Quốc hội thảo luận Luật Phòng chống tham nhũng, An ninh mạng
Tuần làm việc thứ 2 của kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIV, các đại biểu sẽ thảo luận nhiều dự luật quan trọng như Phòng chống tham nhũng, An ninh mạng, Giáo dục, Quy hoạch...
'Hiệu trưởng còn không quyết được thì tự chủ đại học cái gì?'
Từ trường hợp của GS Trương Nguyện Thành, đại diện một số trường cho rằng câu chuyện tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn là tương lai xa vời, nghe thì lấp lánh nhưng không dễ làm được.
Có thể giải quyết linh hoạt trường hợp của GS Trương Nguyện Thành?
Không đủ 5 năm kinh nghiệm quản lý cấp khoa, phòng, GS Trương Nguyện Thành bị từ chối công nhận vị trí hiệu trưởng ĐH Hoa Sen, TP.HCM. Đại diện Bộ GD&ĐT nói gì về quy định này?
Thủ tướng lưu ý Bộ GD&ĐT 6 vấn đề
Tổ công tác đã truyền đạt ý kiến của Thủ tướng về 6 vấn đề đang được dư luận rất quan tâm để Bộ trưởng GD&ĐT giải trình, báo cáo thêm, có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Xã hội vẫn nặng định kiến với đại học tư
Theo TS Phạm Thị Ly, các trường đại học dân lập tại Việt Nam cần được khuyến khích và đầu tư để phát triển, đóng góp đúng với vai trò của mình cho nền giáo dục.
'Các trường đại học dân lập được mua bán như món hàng'
GS Nguyễn Ngọc Trân cho biết dù đau đớn nhưng đây là thực tế đang diễn ra với các trường đại học dân lập hiện nay.
Hội đồng trường đại học: Làm sao để không quá tải?
Đại diện nhiều trường đại học cho rằng cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng để hội đồng trường không rơi vào tình trạng quá tải cả về quyền và lượng công việc.
Giáo dục 2018, tiếp nối những dở dang
2017 như một năm bản lề với đổi mới giáo dục phổ thông, siết chặt chất lượng với giáo dục đại học. Tuy nhiên, vẫn còn đó những đầu việc bộn bề, dang dở phải làm trong năm 2018.
Hiệu trưởng và chủ tịch hội đồng trường: Ai nắm thực quyền?
Dự thảo Luật Giáo dục đại học nhấn mạnh đến vai trò của chủ tịch hội đồng trường. Tuy nhiên, luật vẫn chưa giải quyết thỏa đáng việc phân chia quyền hành giữa hai chức danh này.
Miễn học phí cho sinh viên sư phạm: Chính sách đã lỗi thời?
PGS.TS Nguyễn Trường Giang đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm làm đúng nghề.
Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi
Theo PGS Trần Văn Tớp, loại hình đào tạo chính quy và tại chức hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, đào tạo và quan niệm của xã hội.
ĐH được lập công ty: Có hạn chế công trình 'đắp chiếu'?
Theo một số nhà khoa học, việc cho phép các trường ĐH được thành lập công ty, doanh nghiệp sẽ hạn chế các công trình khoa học "đắp chiếu".
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Không phân biệt bằng ĐH chính quy - tại chức: Đừng cào bằng chất lượng
Nhiều ý kiến cho rằng việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức chỉ nên được áp dụng khi các chương trình đào tạo được kiểm định, đánh giá chất lượng một cách công khai.
Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?
Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GDĐT đề xuất.