Mọi thứ đều ảnh hưởng vì dịch, nhưng hàng hiệu thì không
Trong đại dịch, giá hàng hiệu tăng ngất ngưởng. Hậu Covid-19, với lý do giá nhân công và nguyên liệu cao, họ lại mặc sức tăng giá.
339 kết quả phù hợp
Mọi thứ đều ảnh hưởng vì dịch, nhưng hàng hiệu thì không
Trong đại dịch, giá hàng hiệu tăng ngất ngưởng. Hậu Covid-19, với lý do giá nhân công và nguyên liệu cao, họ lại mặc sức tăng giá.
Ngô Nghị từng hợp tác với nhiều ngôi sao như Củng Lợi, Triệu Hựu Đình, Vương Bảo Cường. Ông vừa bị bắt với cáo buộc lạm dụng tín nhiệm, chiếm đoạt tài sản.
Hành trình tìm về giá trị nguyên bản của giới siêu giàu
Khi hàng hiệu trở nên thông dụng cũng là lúc giới siêu giàu định nghĩa lại cuộc chơi xa xỉ bằng một triết lý mới: Tìm về những giá trị nguyên bản.
Thời trang dạo phố xé toạc ngành công nghiệp xa xỉ
Streetwear không dành cho tầng lớp giàu có. Vì vậy, nó sẽ mất thêm thời gian để tìm đối tượng lâu dài.
Các nhãn hàng xa xỉ kiếm tiền trên nỗi sợ của khách hàng
Nhiều thương hiệu cao cấp đã tung ra các dịch vụ, sản phẩm đánh vào vấn đề sức khỏe tinh thần để thu hút sự quan tâm của khách hàng trẻ ở Trung Quốc.
‘Quần áo rác’ được biến thành đồ hiệu
Thị trường thời trang đã qua sử dụng đang phát triển mạnh mẽ tại Hàn Quốc. Đặc biệt, quần áo hàng hiệu second-hand phù hợp với nhu cầu của người trẻ muốn có phong cách riêng.
Bùng nổ nghề xếp hàng thuê mua đồ hiệu ở Hàn Quốc
Nhu cầu mua sắm đồ hiệu ở Hàn Quốc đang thúc đẩy công việc bán thời gian mới trong giới trẻ.
Người Trung Quốc chi 74,4 tỷ USD cho hàng hiệu
Các chuyên gia tư vấn cho biết Trung Quốc trở thành thị trường hàng hiệu lớn nhất vào năm 2025. Doanh số bán sản phẩm xa xỉ đang tăng mạnh ở nước này.
Giới trẻ Trung Quốc quay lưng với hàng hiệu phương Tây
Đối với nhiều người trẻ thuộc tầng lớp trung lưu ở xứ tỷ dân, hàng nội địa ngày càng được ưa chuộng do thói quen chi tiêu vào sản phẩm xa xỉ của nước ngoài dần biến mất.
Xếp hàng cả đêm giữa mùa đông, chen lấn như zombie, nhịn ăn uống là cách thế hệ MZ xứ kim chi thỏa mãn “cơn nghiện” đồ hiệu.
Nghịch lý hàng nhái ở Hàn Quốc
Vì tâm lý tham rẻ và áp lực ngang hàng, nhiều người trẻ Hàn Quốc tìm đến thị trường hàng giả. Ngược lại, văn hóa lại là yếu tố khiến đồ nhái không được chấp nhận công khai.
Tại sao người giàu Hàn Quốc không muốn mua hàng Chanel nữa?
Hiện tượng người trẻ xứ kim chi xếp hàng dài để đợi mua túi khiến các khách VIP không còn mặn mà với những sản phẩm của thương hiệu Pháp.
Cảnh 'săn' giày náo loạn ở trung tâm mua sắm Hàn Quốc
"Thật đáng sợ khi thấy họ chạy như zombie", một nhân viên mô tả sự hỗn loạn hôm 14/1 tại trung tâm mua sắm Shinsegae ở Daegu, theo The Korea Times.
Cuộc đua trở thành khách VIP ở các trung tâm mua sắm hàng đầu Hàn Quốc
Tiêu chuẩn trở thành khách VIP của các trung tâm thương mại hàng đầu sẽ khắt khe hơn sau một năm người tiêu dùng tập trung mua hàng xa xỉ để bù đắp cho việc không thể du lịch.
Xếp hàng 14 tiếng giữa mùa đông để mua túi Chanel ở Hàn Quốc
"Tôi bắt đầu đợi từ 20h tối qua và lấy được vị trí xếp hàng đầu tiên", Lee (26 tuổi), mặc áo khoác dài và quấn tấm chăn dày, nói khi đứng trước Cửa hàng bách hóa Shinsegae ở Seoul.
Thế hệ MZ chưa nhiều tiền, thích hàng hiệu ở Hàn Quốc
Mức tiêu thụ đồ xa xỉ tại Hàn Quốc tăng cao do thế hệ MZ ngày càng thể hiện sự yêu thích và am hiểu về hàng hiệu.
Cuộc chiến lấy lòng khách hàng trẻ ở Hàn Quốc
Dù tài chính không quá dư dả, nhiều người trẻ xứ củ sâm vẫn không ngại chi số tiền lớn mua đồ hiệu trong đại dịch, thu hút sự cạnh tranh của các nhà cung cấp.
Lý do Chanel tăng giá lại càng nhiều người mua
Chiến lược tăng giá để thúc đẩy sự thèm muốn của người tiêu dùng được Chanel áp dụng thành công. Tuy nhiên, điều này cũng mang lại nhiều rủi ro.
Săn sale hàng ngoại không cần đi nước ngoài
Sự phát triển của công nghệ và thương mại quốc tế giúp việc mua sắm hàng hóa nước ngoài từ Việt Nam trở nên dễ dàng hơn.
Tương lai u ám của việc tiêu xài đồ hiệu ở Trung Quốc
Làn sóng nhà giàu Trung Quốc bùng nổ sắm sửa đồ hiệu trong các năm qua nhiều khả năng sắp bước vào giai đoạn chững lại vì vấp phải rào cản từ chính phủ.