Các phương pháp nắn chỉnh chân vòng kiềng
Theo PGS.TS Lê Văn Đoàn, các phương pháp chỉnh chân vòng kiềng gồm có điều chỉnh dinh dưỡng, tập thể thao, vật lý trị liệu và phẫu thuật chỉnh hình.
117 kết quả phù hợp
Các phương pháp nắn chỉnh chân vòng kiềng
Theo PGS.TS Lê Văn Đoàn, các phương pháp chỉnh chân vòng kiềng gồm có điều chỉnh dinh dưỡng, tập thể thao, vật lý trị liệu và phẫu thuật chỉnh hình.
Đợi đến dậy thì để tăng chiều cao có thể đã muộn
Tuổi dậy thì được xem là giai đoạn phát triển chiều cao tốt nhất của trẻ. Tuy nhiên, việc tăng chiều cao chỉ thực sự tối ưu khi trẻ được tích lũy đủ trong các năm trước đó.
Nhiều người lớn gặp nguy hiểm khi sốt xuất huyết tấn công
Số ca sốt xuất huyết ở người lớn tại TP.HCM hiện chiếm hơn 50%. Những năm trước đó, số trẻ em mắc sốt xuất huyết luôn nhiều hơn so với người lớn.
Sốt xuất huyết tăng 97%, chuyên gia khuyến cáo những dấu hiệu nguy cơ
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 63.000 ca mắc sốt xuất huyết, 29 trường hợp tử vong.
Vừa ăn vừa uống nước, thói quen gây hại sức khỏe
Vừa ăn vừa nhâm nhi ly nước lọc tưởng chừng tốt cho hệ tiêu hóa nhưng các bác sĩ cho rằng thực tế ngược lại.
Hậu quả khi tiêu thụ quá nhiều sữa có thêm đường
Sữa ít đường là dạng được bổ sung lượng đường gấp 1,5 lần so với nguyên chất, để tạo vị ngọt nhẹ. Trong khi đó, sữa có đường sẽ nhiều gấp 1,7-2 lần.
Hai chủng virus lưu hành gây dịch sốt xuất huyết tại phía Nam
Chuyên gia Viện Pasteur TP.HCM nhận định năm nay có sự lưu hành song song 2 type virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết.
Hơn 1.000 trẻ và phụ huynh cập nhật kiến thức thừa cân, béo phì
Chiến dịch “Vì một thế hệ trẻ em cao lớn chuẩn BMI” vừa khép lại hành trình đến 10 trường mầm non, lan tỏa kiến thức về thừa cân béo phì cho hàng nghìn phụ huynh, học sinh.
Trẻ đột ngột chuyển nặng sau 3 ngày mắc sốt xuất huyết
Trẻ mắc sốt xuất huyết thường chuyển nặng từ ngày thứ 3 của bệnh, điều này khiến cha mẹ chủ quan cho rằng con đã khỏe.
'Tôi đồng hành cùng con suốt 6 tháng giảm béo phì'
Từ cân nặng 47 kg, cao 1,4 m khi hết lớp 5, bé T.K (Hà Nội) kết thúc học kỳ đầu lớp 6 đã tăng thêm 6 cm chiều cao và giảm 5 kg, thoát bệnh lý béo phì nhờ chế độ sinh hoạt khoa học.
Sai lầm khi chế biến món ăn của mẹ làm con tăng nguy cơ béo phì
Mẹ thường hay mắc nhiều sai lầm khi chế biến món ăn nhưng lại không nhận ra, điều này vô tình khiến trẻ nạp dư năng lượng dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì.
7 rào cản tâm lý khi trẻ béo phì
Trẻ thừa cân, béo phì không chỉ “vật lộn” với vấn đề cân nặng mà có thể đối mặt sự ức chế tâm lý khi hình thể không như mong muốn.
Nghe chuyên gia tư vấn, phụ huynh hiểu hơn về thừa cân, béo phì ở trẻ
Được bác sĩ dinh dưỡng chỉ ra cách nhận biết dấu hiệu thừa cân, béo phì cũng như biện pháp điều trị, phòng ngừa tình trạng này, nhiều phụ huynh không giấu sự vui mừng, hứng khởi.
7 thực phẩm giúp trẻ béo phì giảm cân an toàn
Trẻ thừa cân, béo phì vẫn cần được cung cấp đủ dinh dưỡng để phát triển tinh thần, thể chất. Để giảm cân cho trẻ, phụ huynh cần điều chỉnh khẩu phần ăn với các thực phẩm phù hợp.
‘Sổ tay’ giúp trẻ phát triển chiều cao và cân nặng theo chuẩn BMI
WHO đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng hoặc béo phì ở trẻ nhỏ dựa vào chỉ số khối cơ thể (BMI). Với chỉ số này, bố mẹ có thể hướng con phát triển chiều cao và cân nặng theo chuẩn.
Bị gán mác ‘béo’, trẻ sinh tự ti, trầm cảm
Tình trạng thừa cân, béo phì không chỉ khiến trẻ có nguy cơ mắc các bệnh lý không thể chữa khỏi mà còn ảnh hưởng tâm lý vì bị bạn bè trêu chọc.
Thực phẩm chống đói cho trẻ không lo thừa cân, béo phì
Sau những giờ học, vui chơi cả ngày, trẻ thường đói bụng và thèm ăn vặt. Phụ huynh nên chọn những thực phẩm chống đói lành mạnh, tránh đồ ngọt để hạn chế nguy cơ thừa cân, béo phì.
3 quan điểm cố hữu của mẹ Việt khiến con khó phát triển toàn diện
Khác với quan điểm của nhiều mẹ Việt, sự phát triển thể chất của trẻ không nằm ở thước đo “cân nặng vượt chuẩn”.
Trẻ chưa tiêm vaccine đối mặt với nguy cơ mắc Covid-19 khi đi học lại
Diễn biến phức tạp của dịch khiến nhóm trẻ em chưa tiêm vaccine đối mặt với nhiều nguy cơ lây nhiễm Covid-19 khi tiếp xúc trực tiếp với bạn bè tại trường.
Nguyên nhân gây thừa cân, béo phì ở trẻ giai đoạn giãn cách
Khẩu phần ăn tăng cường đạm, béo, đồ ngọt cùng thói quen ít vận động khiến trẻ có xu hướng tăng cân nhanh, nhất là sau giai đoạn giãn cách kéo dài.