Giải mã nỗi sợ hãi vào ngày chủ nhật và nỗi buồn vào thứ hai
Nỗi sợ hãi vào ngày chủ nhật hay nỗi buồn trong ngày thứ hai là hiện tượng tâm lý phổ biến. Việc có ranh giới rõ ràng giữa công việc và cuộc sống là giải pháp khả dĩ.
123 kết quả phù hợp
Giải mã nỗi sợ hãi vào ngày chủ nhật và nỗi buồn vào thứ hai
Nỗi sợ hãi vào ngày chủ nhật hay nỗi buồn trong ngày thứ hai là hiện tượng tâm lý phổ biến. Việc có ranh giới rõ ràng giữa công việc và cuộc sống là giải pháp khả dĩ.
Căn bệnh lạ từng gây ám ảnh trên TikTok
"Rối loạn tic" tăng đột biến ở thanh thiếu niên trong đại dịch, khiến các bác sĩ bối rối. Sau Covid-19, khi sức khỏe tâm thần cải thiện, số người mắc bệnh này cũng ít đi.
Con số báo động về nạn quấy rối nơi công sở tại Hàn Quốc
Thống kê cho thấy số vụ việc liên quan đến "quấy rối nơi công sở" ở Hàn Quốc trong năm 2022 đã tăng hơn 50% so với năm trước đó.
Xếp 7 quả dứa quanh văn phòng nhằm thay đổi phong thủy
Nhiều nhà đầu tư, ngân hàng Hong Kong tìm kiếm những lời khuyên phong thủy nhằm cải thiện tình hình sau vài năm kinh doanh khó khăn.
Nghỉ việc vì sếp không cho mặc áo croptop đi làm
Jennifer Huerta (sống tại thành phố Albuquerque, bang New Mexico, Mỹ) vừa nộp đơn thôi việc vì lời phàn nàn của sếp về trang phục đi làm.
New York sẽ ra sao nếu không còn là ‘thành phố không ngủ’
Sau đại dịch, thành phố New York (Mỹ) đang vật lộn để thức dậy một lần nữa. Tuy nhiên, sự thiếu hụt người đến tiệc tùng khiến hành trình này gian nan hơn bao giờ hết.
Gen Z mặc đồ đi bar đến văn phòng
Không chỉ xuất hiện trong các câu lạc bộ đêm, những outfit gợi cảm cũng ngày càng được nhìn thấy ở văn phòng khi thế hệ trẻ từ chối mặc đồ công sở truyền thống.
Hậu đại dịch, áo lót có gọng đã trở lại
Các chuyên gia khẳng định mức độ phổ biến của áo lót tăng cao do phụ nữ mong muốn lấy lại vẻ quyến rũ mà họ từng có.
Áp lực kép của dân công sở Hàn Quốc
Khi quay trở lại văn phòng sau dịch, nhiều người lao động xứ kim chi không chỉ đối diện với “lạm phát bữa trưa” mà còn lo sợ văn hóa công sở độc hại.
Bóng ma quấy rối trở lại với dân văn phòng Hàn Quốc
Khi nhiều người quay trở lại văn phòng hơn trong bối cảnh các hạn chế về khoảng cách xã hội được nới lỏng, những trường hợp quấy rối tại nơi làm việc cũng đang gia tăng.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Dân văn phòng khổ sở vì bữa trưa
Giá đồ ăn tăng vọt nhưng lương không đổi, dân công sở tại Mỹ, Australia, Hàn Quốc phải từ chối đi ăn trưa với đồng nghiệp vì cảm thấy áp lực.
Dân văn phòng ở Mỹ cháy túi vì 'lạm phát bữa trưa'
Giá xăng tăng khiến dân văn phòng khốn đốn vì những bữa ăn trưa đắt đỏ, chi phí đi lại nhân đôi.
Muốn bỏ việc lương 3.400 USD vì quá nhàn rỗi
Kenji Ong, nhân viên văn phòng ở Singapore, chia sẻ rằng anh phải giả vờ làm việc khi trở lại văn phòng sau dịch, dù công việc thực tế có thể xử lý trong vỏn vẹn 2-3 giờ.
Bão giá siết chặt túi tiền của người trẻ sống một mình
Hơn 2 tháng nay, Hoàng Nhã Anh Thư (25 tuổi, quận Gò Vấp, TP.HCM) đã phải thắt chặt nhiều khoản chi tiêu vì vật giá tăng cao.
Những ‘văn phòng chết’ khó tồn tại ở Trung Quốc
Nhu cầu về không gian văn phòng vẫn còn mạnh mẽ ở Trung Quốc, ngay cả khi lệnh phong tỏa buộc các công ty chuyển sang làm việc linh hoạt hơn.
Sau 8 tháng hoàn thành dự án, Mai Anh mới được khách trả tiền. Cô cũng nhiều lần bị hủy ngang hợp đồng mà không được chi trả tiền công.
Nhà máy lọc dầu Nghi Sơn cam kết cung ứng xăng dầu trong quý II
Trong quý II, nguồn cung xăng dầu cả trong nước và nhập khẩu dự kiến khoảng 6,7 triệu m3, trong khi nhu cầu tiêu dùng chỉ khoảng 5,2 triệu m3.
Triển vọng tăng trưởng mờ mịt của kinh tế Mỹ
Đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới bị cản trở bởi lạm phát tăng nóng và những gián đoạn do xung đột Nga - Ukraine.
Nhiều sếp dùng rượu bia để giữ chân nhân viên tại Mỹ
Các nhà quản lý không chỉ muốn nhân viên trở lại văn phòng. Họ còn muốn mọi người gắn kết với nhau hơn và tin rằng rượu có thể là cầu nối.