'Bộ trưởng GD&ĐT cần hành động quyết liệt sau khi nhận trách nhiệm'
Một số chuyên gia cho rằng sau khi nhận trách nhiệm về những khiếm khuyết của kỳ thi THPT quốc gia 2018, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cần sớm có hành động cụ thể, quyết liệt.
107 kết quả phù hợp
'Bộ trưởng GD&ĐT cần hành động quyết liệt sau khi nhận trách nhiệm'
Một số chuyên gia cho rằng sau khi nhận trách nhiệm về những khiếm khuyết của kỳ thi THPT quốc gia 2018, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cần sớm có hành động cụ thể, quyết liệt.
Bộ GD&ĐT chịu trách nhiệm về khuyết điểm thi THPT quốc gia
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT tiếp thu các ý kiến của chuyên gia trong buổi trao đổi về kỳ thi THPT quốc gia được cho là còn nhiều bất cập.
Bỏ chấm thi ở địa phương để ngăn chặn tiêu cực như Hà Giang, Sơn La?
TS Lê Trường Tùng cho hay nhiều chuyên gia giáo dục đồng tình với phương án chấm thi trắc nghiệm tập trung do Bộ GD&ĐT quản lý. Bài thi trắc nghiệm sẽ được máy tính làm phách.
Trường đại học y dược lo lắng về tiêu cực điểm thi THPT quốc gia
Đại diện một số trường đại học y dược bày tỏ sự hoài nghi đối với kết quả thi THPT quốc gia 2018 và nỗi lo chất lượng đầu vào sau hàng loạt nghi vấn tiêu cực về điểm thi.
Giám đốc Sở GD&ĐT Lai Châu nói gì về tỷ lệ điểm cao vượt trội?
Giám đốc Sở GD&ĐT Lai Châu cho biết đã rà soát quy trình tổ chức thi, không phát hiện bất thường. Ông giải thích tỷ lệ điểm cao ở tỉnh vượt trội do số lượng thí sinh ít.
Điện Biên, Kon Tum, Lai Châu xuất hiện nghi vấn điểm thi bất thường
Sau Hà Giang, Sơn La, Lạng Sơn, nhiều tỉnh thành khác cũng bị cho rằng có vấn đề về điểm thi THPT quốc gia 2018 khi phân tích phổ điểm.
Cần rà soát những địa phương có điểm thi bất thường như Hà Giang
Đại diện một số trường đại học và chuyên gia giáo dục bày tỏ sự lo lắng trước vụ việc gian lận thi cử ở Hà Giang. Nó ảnh hưởng công bằng xã hội và chất lượng giáo dục.
'Hiệu trưởng còn không quyết được thì tự chủ đại học cái gì?'
Từ trường hợp của GS Trương Nguyện Thành, đại diện một số trường cho rằng câu chuyện tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn là tương lai xa vời, nghe thì lấp lánh nhưng không dễ làm được.
Giáo dục không phải cái chợ mà kinh doanh kiểu 'bún mắng, cháo chửi'
Theo nhiều chuyên gia, phạt tiền, chửi bới trong lớp học thể hiện sự thiếu giáo dục. Học viên cần cảnh giác với những trung tâm núp bóng, dạy "chui", hoạt động bát nháo.
Xét duyệt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư: Liệu có bỏ lọt tiêu chí?
Những ứng viên này phải có công trình khoa học, công nghệ xuất sắc đã được công bố, đánh giá cao, được tặng giải thưởng lớn ở trong nước và nước ngoài.
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.
Làm rõ phản ánh có tiêu cực trong xét duyệt giáo sư, phó giáo sư
"Tôi có đủ bằng chứng về tiêu cực rất lớn trong Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước. Nhà nước phải vào cuộc vấn đề này, chống tham nhũng phải theo đúng tinh thần không vùng cấm".
Cần xóa nghịch lý điểm ưu tiên
Khi còn chênh lệch về điều kiện học tập giữa thành phố, nông thôn, đặc biệt là miền núi, chính sách ưu tiên là cần thiết, nhưng phải có điều chỉnh để bảo đảm công bằng.
10 phát ngôn ấn tượng về giáo dục năm 2017
Xét tuyển vào đại học, bỏ biên chế giáo viên, lương hưu thấp, đào tạo tiến sĩ... là những vấn đề giáo dục được dư luận quan tâm trong năm 2017.
Nhiều thế hệ sinh viên Nhân văn dự lễ kỷ niệm 60 năm thành lập trường
Sáng 20/11, ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM kỷ niệm 60 năm ngày thành lập trường. Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và nhiều cựu sinh viên đã về dự.
Cha con nghệ sĩ Quốc Tuấn xúc động trong ngày nhận học bổng
Sáng 5/10, ban giám hiệu Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam đã trao học bổng đặc biệt cho Nguyễn Anh Tuấn, con trai nghệ sĩ Quốc Tuấn.
'Xếp hạng các trường đại học không đáng tin cậy sẽ tạo hệ lụy'
TS Phạm Thị Ly (ĐH Nguyễn Tất Thành, TP.HCM) cho rằng nếu kết quả của bảng xếp hạng không đáng tin cậy sẽ tạo thêm tranh cãi với bức tranh tốt xấu lẫn lộn.
TS Đàm Quang Minh: 'Hãy quên thi đại học đi'
TS Đàm Quang Minh cho rằng việc tuyển sinh đại học muốn khoa học và hiệu quả không thể và không nên chỉ dựa vào một kỳ thi.
Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
'Giáo dục xuống cấp như thế sao lại kêu gọi bình tĩnh?'
PGS Văn Như Cương nhận định điểm chuẩn ngành sư phạm báo hiệu cuộc cải cách giáo dục toàn diện sẽ thất bại. Bộ GD&ĐT cần có biện pháp khắc phục kịp thời thay vì kêu gọi bình tĩnh.