Nghịch lý THPT quốc gia: 30 điểm trượt đại học, thủ khoa bị trả về
Năm 2017, điểm chuẩn có ngành thuộc khối trường công an lên tới 30,5 điểm. Năm 2018, hàng loạt thủ khoa "rởm" bị trả về địa phương sau khi được nâng điểm.
83 kết quả phù hợp
Nghịch lý THPT quốc gia: 30 điểm trượt đại học, thủ khoa bị trả về
Năm 2017, điểm chuẩn có ngành thuộc khối trường công an lên tới 30,5 điểm. Năm 2018, hàng loạt thủ khoa "rởm" bị trả về địa phương sau khi được nâng điểm.
Vì sao Bộ GD&ĐT chưa xử lý thí sinh gian lận thi cử?
Sau gần một tháng công bố số thí sinh vi phạm, đến nay, Bộ GD&ĐT vẫn chưa xử lý được dứt điểm vụ việc.
Giáo dục đại học sẽ có nhiều thay đổi trong năm 2019?
TS Lê Viết Khuyến - nguyên Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT - cho rằng Luật Giáo dục Đại học sửa đổi sẽ ảnh hưởng đến bức tranh giáo dục đại học năm 2019.
Mất tiền du học, về nước lao đao vì không được công nhận văn bằng
Bỏ ra hàng tỷ đồng du học, nhận lại văn bằng quốc tế không được Việt Nam công nhận, người được nhà nước cử đi học nhưng khi về nước cũng gặp khó khăn trong việc công nhận văn bằng.
'Có loại bằng do nước ngoài cấp nhưng về Việt Nam không xác minh được'
Ông Trần Văn Nghĩa cho hay năm 2018, Bộ GD&ĐT phát hiện khoảng 10 trường hợp bằng giả. Đây là vấn đề lớn cần được quan tâm khi công nhận văn bằng ở Việt Nam.
'Lương giáo viên không đủ sống lấy đâu nộp phạt đến 30 triệu đồng?'
Thầy Trần Mạnh Tùng, giáo viên Toán trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, cho rằng các quy định hiện nay đã đầy đủ và chi tiết về mức xử lý khi giáo viên xúc phạm học sinh.
10 phát ngôn chú ý về SGK độc quyền, lãng phí nghìn tỷ đồng/năm
Hàng năm, người dân chi hơn nghìn tỷ đồng mua sách giáo khoa (SGK) dùng một lần. Ở Việt Nam, SGK độc quyền và gây lãng phí nhiều năm qua.
100 triệu cuốn sách giáo khoa thành giấy vụn, lãng phí nghìn tỷ đồng
Mỗi năm, NXB Giáo dục Việt Nam thuộc Bộ GD&ĐT - cơ quan độc quyền về sách giáo khoa - phát hành hơn 100 triệu bản. Phần lớn sách giáo khoa chỉ dùng một lần, lãng phí nghìn tỷ đồng.
Luật giáo dục 'mở đường' cho tiêu cực sách giáo khoa
Theo TS Lê Viết Khuyến, Luật giáo dục hiện hành "mở đường" cho tiêu cực khi quy định "một chương trình, một bộ sách giáo khoa".
'Bộ GD&ĐT ôm đồm sách giáo khoa dẫn đến tiêu cực'
TS Lê Viết Khuyến cho rằng khi làm sách giáo khoa mới, Bộ GD&ĐT hãy tách khỏi tư cách chủ quản của NXB Giáo dục Việt Nam - đơn vị độc quyền in sách giáo khoa nhiều năm qua.
Vì sao Công nghệ Giáo dục không phải sách giáo khoa?
Trải qua 40 năm, sách Công nghệ Giáo dục của GS Hồ Ngọc Đại được hội đồng thẩm định quốc gia thông qua. Được đánh giá tốt nhưng tài liệu này vẫn không phải sách giáo khoa.
'Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nên xin lỗi về sai phạm điểm thi'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, để xảy ra tiêu cực trong thi cử, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nên có phát ngôn, động thái nhận trách nhiệm, để lấy lại niềm tin của người dân.
'Bộ GD&ĐT phải kiểm điểm về con số 200.000 sinh viên thất nghiệp'
TS Lê Viết Khuyến cho hay Bộ GD&ĐT phải kiểm điểm liên quan con số 200.000 sinh viên ra trường thất nghiệp vì đây là sự lãng phí lớn.
Đổi học phí thành giá dịch vụ: Đừng biến trường học thành hàng hóa
Theo TS Lê Viết Khuyến, không thể quy đổi học phí thành giá dịch vụ đào tạo, bởi giá trị của hai khái niệm này không tương đương nhau.
Giáo dục không phải cái chợ mà kinh doanh kiểu 'bún mắng, cháo chửi'
Theo nhiều chuyên gia, phạt tiền, chửi bới trong lớp học thể hiện sự thiếu giáo dục. Học viên cần cảnh giác với những trung tâm núp bóng, dạy "chui", hoạt động bát nháo.
Hàng nghìn sinh viên bị đuổi ở Sài Gòn: Hãy trách người học lười biếng
Theo TS Lê Viết Khuyến, hàng nghìn sinh viên bị đuổi do thiếu cố gắng và cố vấn học tập không phát huy được hết vai trò của mình.
Giáo sư Việt Nam thiếu cả chất lẫn lượng?
Bản chất của chức danh giáo sư, phó giáo sư ở Việt Nam là gì? Chất lượng các nhà khoa học được phong hàm ở nước ta ra sao?
Nhiều đổi thay trong tuyển sinh ngành sư phạm trong năm 2018 được dư luận kỳ vọng về nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm. Dẫu vậy, nhiều người còn băn khoăn.
'Bộ trưởng Giáo dục và Y tế không nhất thiết phải là giáo sư'
Theo TS Lê Viết Khuyến, quan chức gắn với giáo sư, dù có thanh minh thế nào cũng thể hiện ham muốn chức danh.
4 vấn đề gây tranh cãi về công nhận giáo sư, phó giáo sư
Số lượng GS, PGS được công nhận tăng đột biến, nhiều người không giảng dạy, không có bài báo ISI/Scopus khiến dư luận lo ngại về tiêu cực trong xét duyệt và chất lượng GS, PGS mới.