Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Văn học thiếu nhi được đầu tư
Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng sau một thời gian bị quên lãng, văn học thiếu nhi đang được đánh thức bởi một số đơn vị và các cây bút tâm huyết.
128 kết quả phù hợp
Nhà thơ Trần Đăng Khoa: Văn học thiếu nhi được đầu tư
Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng sau một thời gian bị quên lãng, văn học thiếu nhi đang được đánh thức bởi một số đơn vị và các cây bút tâm huyết.
27 học sinh dã ngoại bị lạc trong rừng: Thiếu kỹ năng sống
Một nhóm học sinh trường THPT chuyên Bắc Kạn đi dã ngoại tại khu rừng đồi Khau Mồ, TP Bắc Kạn đến chiều tối thì bị lạc trong rừng và phải nhờ lực lượng chức năng tìm kiếm.
Công bố phương án thi tốt nghiệp THPT 2021 trong tháng 10
Các chuyên gia giáo dục thống nhất giữ kỳ thi tốt nghiệp THPT. Năm 2021, kỳ thi được tổ chức ổn định như năm 2020.
Phụ huynh vẫn lo con trượt trường công
Các nhà quản lý giáo dục cho rằng cần phân luồng học sinh càng sớm càng tốt. Nhưng, phân luồng, hướng nghiệp thế nào để phụ huynh không còn áp lực, lo lắng thì vẫn chưa làm được.
Căng thẳng cuộc đua vào lớp 6 trường top đầu
Kỳ tuyển sinh lớp 6 bắt đầu với sự chạy đua rốt ráo vào trường top đầu. Tỷ lệ chọi một số trường lên đến 1/20, thậm chí 1/30. Phụ huynh ra sức cho các con học thêm.
TS Nguyễn Tùng Lâm: Không thể thi kiểu cũ
Không thể tổ chức thi theo kiểu cũ, kiểm tra kiến thức từ đầu đến cuối cuốn sách giáo khoa rồi cộng thêm kiến thức lớp 11, 12. Làm như thế là vẫn chạy theo tư duy cũ.
Tranh cãi quanh chuyện thi hay không thi THPT quốc gia
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ GD&ĐT phải điều chỉnh kế hoạch năm học. Nhiều chuyên gia cho rằng Bộ GD&ĐT cần tính toán đến phương án không tổ chức kỳ thi THPT quốc gia.
Phụ huynh đóng học phí ra sao khi con nghỉ vì dịch Covid-19?
Học sinh nghỉ vì dịch bệnh nhưng một số trường tư vẫn phải trả nhiều khoản phí để duy trì hoạt động. Điều này khiến cho việc thu học phí trong kỳ nghỉ trở nên khó xử lý.
Học sinh nói tục, giải quyết mâu thuẫn bằng bạo lực - vì đâu nên nỗi?
Các chuyên gia cho rằng nguyên nhân để xảy ra liên tiếp các vụ bạo lực học đường là trường học nói nhiều đến giáo dục đạo đức nhưng không chịu làm.
Thi THPT quốc gia trên máy tính xác suất may rủi cao
Trước đề xuất phương án đổi mới thi THPT quốc gia sau năm 2020 của Bộ GD&ĐT, nhiều ý kiến băn khoăn về việc thi trên máy tính sẽ thay đổi cách học hiện nay để thích nghi.
Nhập học tại bệnh viện cho nữ sinh bị đa chấn thương nặng
Các bác sĩ của Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 vừa cứu sống nữ sinh bị đa chấn thương nghiêm trọng khi đang trên đường đi nhập học. Đây là câu chuyện đẹp dịp khai trường.
Trẻ em đang 'đói' giáo dục gia đình
Cha mẹ khó khăn về kinh tế mải bươn chải cuộc sống, nên có sinh mà không dưỡng. Nhà khá giả thì ỷ đồng tiền làm thay cho việc giáo dục, dẫn đến hậu quả con cái tự sống, tự hành xử.
Hà Nội rà soát chất lượng giáo viên sau vụ nữ sinh Hưng Yên bị đánh
Đây được xem là bước triển khai quyết liệt trong tuyển chọn, xây dựng và đánh giá chất lượng của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm ở các cơ sở giáo dục của Hà Nội.
Vụ nữ sinh bị đánh: Cách chức ban giám hiệu rất đau nhưng phải làm
Theo cô Nguyễn Minh Ngọc, nhà trường, giáo viên chủ nhiệm hãy thấy xấu hổ sau vụ học sinh bị đánh hội đồng ở Hưng Yên. Nhiều ý kiến cho rằng cần xử lý nghiêm những người liên quan.
Vì sao liên tiếp xảy ra các vụ dâm ô, gạ tình học sinh?
Gần đây, các vụ dâm ô, gạ tình học sinh liên tiếp xảy ra. Điều này gióng lên hồi chuông về đạo đức nhà giáo và cần có giải pháp căn cơ để ngăn chặn triệt để.
Lương tốt mới thu hút người tài vào sư phạm
Theo TS Nguyễn Tùng Lâm, nâng cao chất lượng giáo dục phải đồng bộ được 3 vấn đề, là đào tạo, sử dụng chọn lọc giáo viên và chính sách tôn vinh, đãi ngộ tốt.
'Lớp 5 mới dạy phòng tránh xâm hại tình dục cho học sinh là quá muộn'
Theo một số chuyên gia và giáo viên, học sinh được dạy về giáo dục giới tính và phòng chống xâm hại tình dục trong sách giáo khoa lớp 5 là khá muộn.
'Giáo dục còn bất cập, lộn xộn do quá nhiều cải cách, thay đổi'
Đó là ý kiến của GS Ngô Việt Trung, Viện Toán học, tại hội thảo góp ý Luật Giáo dục sửa đổi, diễn ra sáng 11/12 ở Hà Nội.
‘Bệnh thành tích giáo dục khiến thầy không ra thầy, trò không ra trò’
"Ít nhất một nửa giáo viên hiện nay không muốn làm nghề dạy học. Họ hối hận với lựa chọn nghề giáo vì không vượt qua được cú sốc thực tế của giáo dục", TS Phạm Thị Kim Anh nói.
Gần nghìn học sinh, trường học ở Hà Nội có 2 nhà vệ sinh
Tại nhiều trường, giờ ra chơi, học sinh phải xếp hàng đi vệ sinh. Nhiều khi không có đủ thời gian, các em lại phải nhịn, đợi đến tiết sau.