Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
160 kết quả phù hợp
Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
Người Việt lần đầu giao chiến với hậu duệ Thành Cát Tư Hãn ở đâu?
Đây là trận đánh đầu tiên của quân dân nhà Trần với đạo quân Mông Cổ xâm lược năm 1258. Dù quân Trần phải rút lui bảo toàn lực lượng, trận đánh để lại những bài học quý giá.
Ba vị vua tình cờ lên ngôi, có số phận ly kỳ nhất sử Việt
Hậu Lê là triều đại phong kiến tồn tại lâu nhất trong lịch sử nước ta. Thời kỳ này, ba vị vua lên ngôi rất tình cờ và có số phận ly kỳ.
Vua nào đánh hổ, khiến tướng nhà Đường sợ phát bệnh mà chết?
Đây là ngôi làng duy nhất của nước ta từng sinh ra hai vua của hai triều đại khác nhau cùng nhiều danh nhân khác.
Ai được vua Lê Hiến Tông thưởng 300 mẫu ruộng vì đá cầu giỏi?
Được vua Lê Hiến Tông ban thưởng 300 mẫu ruộng chỉ nhờ vào tài đá cầu hơn người, câu chuyện lạ lùng này từng xảy ra trong sử Việt.
Thời nào của nước ta 'ngủ đêm không phải đóng cửa'?
Đây là thời kỳ thịnh trị trong lịch sử phong kiến nước ta. Nạn trộm cắp gần như bị đẩy lùi, xã hội ổn định, người dân “ngủ đêm không phải đóng cửa”.
Nhân tài nước Việt đi sứ Trung Quốc kỷ lục 18 năm
Dưới thời Lê, một vị hoàng giáp người đất học Mộ Trạch, Hải Dương, được giao đi sứ nhà Minh và bị giữ lại tới 18 năm. Ông được ví với Tô Vũ đời nhà Hán bên Trung Quốc.
Tỉnh duy nhất là quê hương của 4 triều vua, 2 dòng chúa nước Việt?
Đây là tỉnh được xem là nơi phát tích của các bậc đế vương, có nhiều vua chúa nhất nước ta.
Quốc hiệu Đại Cồ Việt tồn tại 86 năm có ý nghĩa gì?
Dù tồn tại trong khoảng thời gian không dài, các đời vua của Đại Cồ Việt đã xây dựng được quốc gia hùng mạnh, khiến các nước lân bang nể trọng.
Đại Cồ Việt: Nhà nước tự chủ đầu tiên khiến vua Tống nể trọng
Hình thành cách đây 1050 năm, Đại Cồ Việt đặt nền móng cho quá trình độc lập, tự chủ của đất nước ta.
Hoàng đế ngày xưa dạy con thế nào?
Để dạy dỗ con cái thành người hiền tài, các bậc quân vương dùng những phương pháp khác nhau, có vị tinh tế khuyên bảo, có vị dùng hình phạt nghiêm khắc.
Những vụ cháy lớn ngày xưa và việc nghiêm trị tội gây ra hỏa hoạn
Từ xa xưa, người Việt đã có những biện pháp phòng cháy và nghiêm trị những người gây ra hỏa hoạn.
Trạng nguyên nào nổi tiếng với câu nói 'Thiên hạ là tôi đây'?
Ông là nhân tài khoa bảng của dân tộc, từng buộc hoàng đế nhà Thanh và sứ thần các nước phải kính nể bởi tài năng hơn người của mình.
Vua Lê Thánh Tông và những độc chiêu trị quan tham
Để loại trừ tệ tham nhũng của quan lại, ngay từ khi mới lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã có những biện pháp chấn chỉnh quyết liệt.
Tiến sĩ ngày xưa bị giáng chức nếu trình độ yếu kém
Dưới thời phong kiến, dù đỗ đạt cao, được triều đình bổ dụng làm quan, tiến sĩ vẫn bị giáng chức, trách phạt nếu không vượt qua được các kỳ thi "sát hạch" của nhà vua.
Độc nhất trong sử Việt: Cha con nào cùng đỗ đại khoa trong một kỳ thi?
Gần 1.000 năm khoa bảng nước nhà, một lần duy nhất có cha và con cùng đỗ đại khoa trong một kỳ thi.
Cuộc đời ly kỳ của ông vua lên ngôi nhờ giấc mộng của người khác
Lê Hiển Tông là vị vua có số phận ly kỳ bậc nhất sử Việt. Khi đang là tù nhân, ông bỗng nhiên được lên làm vua.
Ai là người cuối cùng được khắc tên trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu?
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) là biểu tượng của nghìn năm khoa bảng nước ta, minh chứng cho truyền thống văn hiến của dân tộc.
Hoàng đế ngày xưa làm gì vào dịp Tết?
Ngay từ khi đất nước vừa mới giành được độc lập, các triều đại phong kiến đầu tiên của nước ta đã rất coi trọng dịp Tết với nhiều hoạt động ý nghĩa.
Hoàng hậu nào cứu chồng trước miệng hổ?
Một số vị vua thời phong kiến từng đối diện hiểm nguy, nhưng rồi họ đã may mắn thoát khỏi lưỡi hái tử thần.