18 cây di sản hàng trăm tuổi ở khu di tích Lam Kinh
Cây đa thị 300 tuổi, cụm cây duối 300 tuổi, cây sui 600 tuổi... tỏa bóng mát và tô điểm vẻ cổ kính cho Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa).
626 kết quả phù hợp
18 cây di sản hàng trăm tuổi ở khu di tích Lam Kinh
Cây đa thị 300 tuổi, cụm cây duối 300 tuổi, cây sui 600 tuổi... tỏa bóng mát và tô điểm vẻ cổ kính cho Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thanh Hóa).
Tết Kỷ Hợi 1419: Sáng ngời gương tiết nghĩa người hy sinh cứu chúa
Cách đây 600 năm, năm Kỳ Hợi 1419, khi cuộc khởi nghĩa của Bình Định vương Lê Lợi diễn ra đang trong giai đoạn khó khăn, dũng tướng Lê Lai đã liều mình cứu chúa.
Gần 500 năm trước, người Việt làm gì vào dịp Tết?
Theo ghi chép của người phương Tây, Tết Nguyên Đán của người Việt ở thế kỷ 17 diễn ra nhộn nhịp với nhiều thú vui độc đáo sau một năm bận rộn.
Mùng 3 Tết thầy: 10 nhà giáo tiêu biểu trong nghìn năm lịch sử
Chu Văn An, Thân Nhân Trung, Lương Đắc Bằng, Nguyễn Bỉnh Khiêm… là những nhà giáo tiêu biểu trong lịch sử phong kiến nghìn năm của nước ta.
Chuyện con lợn luộc cứu sống mạng người
Trong sử sách nước ta, rất hiếm chuyện nhắc đến con lợn hay thịt lợn như câu chuyện về việc Tể tướng Nguyễn Văn Giai trong sách "Tang thương ngẫu lục".
9 năm Hợi tiêu biểu trong nghìn năm lịch sử Việt Nam
Sau khi đánh tan 200.000 quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên ngôi, xưng vương, định đô ở Cổ Loa, mở đầu cho nền độc lập. Đó là một trong những năm Hợi tiêu biểu nhất của sử Việt.
Tại sao có Trạng Lợn trong dân gian Việt Nam?
Con lợn rất gần gũi với người dân Việt Nam, nên trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam, có rất nhiều truyện liên quan đến con lợn.
Trạng Nguyệt và giai thoại vượt qua thử thách của vua Khang Hy
Vua Khang Hy cho sứ thần Đại Việt và Cao Ly thi viết vào hai chiếc thẻ tre tên 100 danh thần của Trung Quốc. Câu trả lời của Nguyễn Quốc Trinh làm vị vua nổi tiếng thán phục.
Những chiến công hiển hách năm Hợi trong sử Việt
Cuộc chiến quân Nguyên lần thứ 3 năm 1287, chiến thắng Chiêm Thành năm 1311, chiến thắng Lão Qua năm 1479… là những chiến công lớn trong các năm Hợi được ghi trong sử sách Việt.
Khôi phục dòng tranh hoàng kim một thời đã thất truyền 7 thập kỷ
Một nhóm người tâm huyết đã lần tìm trong sách, báo, tư liệu, đi thực địa để tái hiện vẻ đẹp, giá trị, dựng lại những tác phẩm sống động của dòng tranh đỏ Kim Hoàng.
Địa phương nào có nhiều di sản UNESCO nhất Việt Nam?
Địa phương này có 6 di sản đã được UNESCO công nhận, dẫn đầu cả nước trong lĩnh vực này.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước thả cá chép tiễn Táo quân
Chiều 26/1, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng và Phu nhân cùng các kiều bào thực hiện nghi lễ thả cá chép truyền thống tiễn ông Táo về trời nhân dịp xuân Kỷ Hợi sắp đến.
Trạng Lợn lưu truyền trong dân gian là ai, có thật hay không?
Trạng Lợn là nhân vật đi vào văn học, truyện cổ tích dân gian của người Việt. Nhân vật này có thật hay chỉ là sự hư cấu?
Theo sách "100 kỳ quan thiên nhiên Việt Nam", hồ lớn nhất Hà Nội có diện tích mặt nước lên tới hơn 500 ha.
'Trạng Me đè trạng Ngọt' và chuyện quyết đỗ đầu để lấy vợ xinh
"Trạng Me đè Trạng Ngọt" là câu chuyện được lưu truyền trong sử Việt nhiều thế kỷ qua, liên quan Nguyễn Giản Thanh (làng Me) và Hứa Tam Tỉnh (làng Ngọt).
Chuyện dũng tướng Việt bắt sống 2 đô đốc nhà Minh
Ông là danh tướng trên chiến trường, khiến kẻ địch sợ hãi. Thậm chí, theo sử sách chép lại, chỉ cần nghe tên ông, quân Chiêm Thành lập tức quy hàng.
Địa phương nào có nhiều cầu thủ từng vô địch AFF Suzuki Cup 2008?
Đây là địa phương có 4 cầu thủ góp mặt trong đội tuyển Việt Nam vô địch giải bóng đá AFF Suzuki Cup năm 2008.
Tỉnh nào là quê hương của 700 trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống?
Đây là vùng đất học nổi tiếng của nước ta thời phong kiến, với 700 người đỗ trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống.
Móc họng trả thức ăn hối lộ và chuyện xử án của 3 'Bao Công nước Việt'
Móc họng trả thức ăn cho kẻ hối lộ, không xử chém người nhận tội, bắt dân làng vét ao tìm thủ phạm là những "chiêu" xử án của 3 vị quan thanh liêm được ví là "Bao Công nước Việt".
Thầy giáo nổi danh nước Việt đỗ trạng nguyên ở Trung Quốc
Dưới thời vua Lê Nhân Tông, khi được cử đi sứ nhà Minh, Nguyễn Trực đã tham gia kỳ thi ở Trung Quốc và đỗ trạng nguyên.