Vua nào không có con dù hơn trăm vợ?
Không có con dù hơn trăm vợ, ông vua này nổi tiếng là người hiếu thảo. Ngày lẻ, vua thượng triều, ngày chẵn vào vấn an mẹ.
239 kết quả phù hợp
Vua nào không có con dù hơn trăm vợ?
Không có con dù hơn trăm vợ, ông vua này nổi tiếng là người hiếu thảo. Ngày lẻ, vua thượng triều, ngày chẵn vào vấn an mẹ.
Quan lại, dân chúng ngày xưa được thưởng Tết như thế nào?
Dưới thời phong kiến, từ hoàng thân quốc thích, quan lại, người cao niên, con cháu hiếu thảo, thậm chí cả tội phạm, cũng được thưởng Tết theo những cách khác nhau.
Từ người cắt cỏ thuê đến quan thanh liêm nổi tiếng lịch sử
Không nhận hối lộ khiến đạo tặc tự tránh xa, Nguyễn Văn Hiếu là một trong những vị quan liêm chính trong lịch sử.
Cuộc đời anh hùng và cái chết lẫm liệt của tướng Nguyễn Tri Phương
Ông là danh tướng của triều Nguyễn. Khi rơi vào tay giặc, không đầu hàng, ông chọn cho mình cái chết lẫm liệt, lưu danh sử sách muôn đời.
Ngọn núi thiêng gắn với huyền tích chữa bệnh cho hoàng thái hậu
Huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận lâu nay thu hút du khách không chỉ bởi thắng cảnh đẹp mà còn vì một ngọn núi linh thiêng gắn với huyền tích chữa bệnh cho hoàng thái hậu Từ Dũ.
Người Việt đầu tiên chế tạo súng khiến quân Pháp nể phục?
Ông là một trong những thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo. Ông đã chế tạo loại súng khiến người Pháp bất ngờ, nể phục.
Bộ sách địa lý lịch sử quý về đất Nghệ An
Học giả Trần Văn Giáp nhận xét: "Nay so sánh về loại sách địa phương nói về tỉnh Nghệ An thì thấy chỉ có sách Nghệ An ký của Bùi Dương Lịch là tốt hơn cả".
Dòng họ lừng danh sử Việt của tiến sĩ đầu tiên đến trời Tây
Với truyền thống khoa cử nghìn năm, nước ta từng xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ khoa bảng để lại tiếng thơm muôn đời, trong đó có gia đình của tiến sĩ Ngụy Khắc Đản.
Chuyện về ông vua không con dù có cả trăm vợ
Tự Đức là một trong những vị vua hay chữ bậc nhất sử Việt, có nhiều giai thoại thú vị. Do bị bệnh từ nhỏ, cơ thể ốm yếu, ông là vua duy nhất của triều Nguyễn không có con nối dõi.
Cao Bá Quát, Lê Quý Đôn... bị xử vì gian lận thi cử như thế nào?
Nhiều danh sĩ nước ta như Lê Hi, Lê Quý Đôn, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát đã vướng vào những vụ gian lận thi cử, trong đó Cao Bá Quát còn bị xử đến án tử.
Chủ tịch Thừa Thiên - Huế: 'Chưa di dời mộ vợ vua Tự Đức'
Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế nói rằng chính quyền đang tìm giải pháp đồng thuận trong việc di dời mộ của vợ vua Tự Đức. Hiện tỉnh chưa quyết định có di dời hay không.
Ba nữ nhà giáo nổi tiếng nhất thời phong kiến
Dù sống dưới chế độ phong kiến, một số phụ nữ Việt nhờ đức hiếu học đã chiếm lĩnh được tri thức đương thời, để lại tiếng thơm muôn đời.
Ba vị vua hiếu học và hay chữ trong sử Việt
Trong số những vị vua nổi tiếng hiếu học và hay chữ trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Trần Nhân Tông, Lê Thánh Tông và Tự Đức là ba người hay chữ nhất.
Ai không làm vua nhưng có 3 con lên ngai vàng?
Ông chưa từng ngồi lên ngai vàng nhưng có tới 3 con làm vua. Bạn có biết ông là ai không?
Ai là tiến sĩ đầu tiên của nước ta đến Pháp?
Ông là một trong những đại thần lớn nhất của triều Nguyễn. Xuất thân trong gia đình nghèo, ông nỗ lực học hành, trở thành vị tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Bộ.
Tỉnh nào nhiều hoàng hậu nhất miền Tây, quê hương của 'Bạch công tử'?
Đây là vùng đất có nhiều hoàng hậu nhất miền Tây, nơi gắn liền chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút của vua Quang Trung năm 1785.
Ngày của mẹ kể chuyện 3 phụ nữ nổi tiếng dạy bậc đế vương
Sử Việt từng xuất hiện những người mẹ tài đức vẹn toàn. Dù sống cảnh "lầu son gác tía", họ vẫn không quên bổn phận của mình, nuôi dạy con thành bậc đế vương tài giỏi.
Ba lăng tẩm những vị vua triều Nguyễn nổi tiếng
Lăng tẩm vua Khải Định, Minh Mạng hay Tự Đức ở Thừa Thiên Huế đều mang những nét kiến trúc riêng biệt, đồ sộ và hoành tráng, luôn thu hút du khách tới thăm viếng mỗi ngày.
Ai từng tử hình cùng lúc 17 viên quan tham nhũng?
17 phạm nhân bị xử tử, 25 kẻ lưu đày, 12 người phải làm lao dịch, 8 người nhận phạt đánh gậy và cách chức. Đây là vụ án nhận hối lộ lớn nhất lịch sử phong kiến nước ta.
Tục trồng cây lưu niệm trong sử Việt
Tục trồng cây lưu niệm đã có ở nước ta từ rất lâu, được ghi lại trong sử sách từ thời Lý, qua thời Lê, đến thời Nguyễn vẫn còn.