Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Không bỏ biên chế với giáo viên'
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, giáo viên cần được quản lý, đánh giá năng lực một cách thực chất, nghiêm túc, không phải ở câu chuyện giữ hay bỏ biên chế.
17 kết quả phù hợp
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam: 'Không bỏ biên chế với giáo viên'
Theo Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, giáo viên cần được quản lý, đánh giá năng lực một cách thực chất, nghiêm túc, không phải ở câu chuyện giữ hay bỏ biên chế.
Phó thủ tướng: 'Bỏ biên chế giáo viên chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT'
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội chiều 15/6, Phó thủ tướng Trương Hòa Bình khẳng định việc bỏ biên chế giáo viên mới chỉ là đề xuất của Bộ GD&ĐT chứ chưa quyết định.
Vì sao Mỹ chưa hoàn toàn bỏ biên chế giáo viên?
Trong số 50 bang tại Mỹ, chỉ 4 bang bỏ cơ chế giáo viên, 9 bang yêu cầu thử thách 4-5 năm, 32 bang thử thách trong 3 năm và 5 bang thử thách trong 2 năm hoặc ít hơn.
Bỏ biên chế giáo viên: Cần áp dụng với hiệu trưởng để công bằng
Theo luật sư Vũ Tiến Vinh, bỏ biên chế giáo viên không vi phạm luật nhưng phải điều chỉnh để phù hợp và công bằng. Vấn đề này cũng cần được xem xét kỹ lưỡng.
Bỏ biên chế ở trường đại học: Người tài sẽ đi hết
TS Vũ Thu Hương cho biết sau 20 năm giảng dạy ở đại học, lương của bà là 7 triệu đồng/tháng. Nhiều giảng viên lương thấp nhưng vẫn ở lại trường vì biên chế.
Bỏ biên chế, trao quyền cho hiệu trưởng có thể 'giao trứng cho ác'
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho rằng việc bỏ biên chế, trao quyền quá lớn cho hiệu trưởng mà không tuyển chọn kỹ càng sẽ khiến ngành giáo dục rơi vào tình trạng "giao trứng cho ác".
'Kiên quyết đưa ra khỏi ngành giáo viên không đạt yêu cầu mới'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng nhiều giáo viên vào biên chế để ổn định nên thiếu động lực phát triển, dẫn đến chất lượng giáo dục không cao.
Bộ GD&ĐT chưa bỏ biên chế với giáo viên mầm non, tiểu học, THCS
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho biết Bộ GD&ĐT sẽ đề xuất thí điểm chuyển giáo viên viên chức sang hợp đồng lao động với một số trường đại học và trung học phổ thông đủ điều kiện.
Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT: ‘Bỏ biên chế là đề xuất nguy hại và vô bổ’
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng bỏ biên chế là đề xuất nguy hại, không làm phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục.
Bỏ biên chế giáo viên: Cần tính toán kỹ lưỡng
Liên quan việc thí điểm bỏ biên chế giáo viên, một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần nghiên cứu kỹ, phải có lộ trình, tham vấn rộng rãi từ dư luận xã hội và giáo viên.
Bỏ biên chế: Kinh nghiệm từ ngôi trường có tới 60% giáo viên hợp đồng
Nghiêm túc, công tâm, minh bạch trong công tác tuyển dụng sẽ tạo cho mỗi giáo viên niềm tin rằng biên chế không phải “bùa hộ mệnh” mà dựa trên sự toàn tâm, toàn lực, sáng tạo.
Bỏ biên chế: 'Bộ trưởng nên đối thoại với giáo viên'
Thạc sĩ Trần Trung Hiếu, giáo viên trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Nghệ An, đề xuất đổi mới biên chế nên thực hiện thí điểm từ Bộ GD&ĐT.
Chưa bỏ biên chế, giáo viên đã bị hiệu trưởng dọa cho 'đứng đường'
Theo TS Vũ Thu Hương, nếu bỏ biên chế, hiệu trưởng là người có quyền tuyển dụng và quyết định số phận của giáo viên. Ai dám đảm bảo hiệu trưởng sẽ công tâm, làm việc trách nhiệm?
'Bộ trưởng có dám hứa sẽ thành công khi xóa biên chế?'
Viết tâm thư gửi Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, anh Lê Huy Nguyên lo lắng trường học sẽ biến thành doanh nghiệp khi xóa bỏ biên chế trong ngành giáo dục.
Bỏ biên chế giáo viên có vội vàng?
Những ngày gần đây, dư luận xã hội có nhiều ý kiến trái chiều trước thông tin Bộ GD&ĐT sẽ thí điểm bỏ biên chế giáo viên.
Bộ trưởng GD&ĐT: Thí điểm xóa bỏ viên chức ở trường có thương hiệu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ lý giải về lâu dài, việc chuyển sang chế độ hợp đồng với giáo viên là điều cần thiết để cải thiện thu nhập, nâng cao chất lượng đội ngũ.
Lo ngại hiệu trưởng như 'vua một cõi'
"Khi xóa bỏ công chức, viên chức, hiệu trưởng sẽ là người chịu trách nhiệm cao nhất. Hiệu trưởng chẳng khác nào 'vua một cõi' nắm mọi quyền hành trong tay", một giáo viên cho hay.