Năm 2018 không xét công nhận giáo sư, phó giáo sư
Trong quy định mới, ứng viên giáo sư phải là tác giả chính đã công bố ít nhất 3 bài báo khoa học hoặc bằng độc quyền sáng chế.
185 kết quả phù hợp
Năm 2018 không xét công nhận giáo sư, phó giáo sư
Trong quy định mới, ứng viên giáo sư phải là tác giả chính đã công bố ít nhất 3 bài báo khoa học hoặc bằng độc quyền sáng chế.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vào cuộc vụ GS bị tố đạo văn
GS Nguyễn Đức Tồn - thành viên Hội đồng Chức danh Giáo sư ngành Ngôn ngữ học - đã bị tố đạo văn của học trò và đồng nghiệp khác.
Cựu Chủ tịch Đà Nẵng liên quan thế nào đến vụ mua bán sân Chi Lăng?
Nguyên Giám đốc Sở Tài Nguyên - Môi trường Đà Nẵng nói từ năm 2010 trở về trước Đà Nẵng đã bán nhiều lô đất và tài sản cho cá nhân và tập thể với giá thấp hơn 10% theo quy định.
Thực dân Pháp cai trị Nam Kỳ với chế độ như thế nào?
Bộ sách “Chế độ thực dân Pháp trên đất Nam Kỳ” nghiên cứu một cách hệ thống về thực dân Pháp, cách tổ chức, cai trị, bóc lột ở Nam Kỳ trong gần 100 năm.
Nhiều quan chức bị loại khỏi danh sách công nhận giáo sư, phó giáo sư
Sau khi rà soát, danh sách công nhận giáo sư, phó giáo sư năm 2017 không còn tên Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cùng một số quan chức khác.
Bộ trưởng GD&ĐT rút kinh nghiệm sâu sắc vì ứng viên giáo sư không đạt
Theo thông tin từ Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ, chủ tịch hội đồng, đã nghiêm túc rút kinh nghiệm sâu sắc vì còn hồ sơ ứng viên chưa đủ tiêu chuẩn.
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước đã hết nhiệm vụ lịch sử?
Mỗi năm, hàng trăm giáo sư, phó giáo sư làm hồ sơ để được công nhận và hàng chục hội đồng xét duyệt chức danh gây tốn kém cho xã hội, trong khi hiệu quả không cao.
Rà soát 94 hồ sơ công nhận giáo sư, phó giáo sư nghi chưa đủ điều kiện
Bộ GD&ĐT đã báo cáo Thủ tướng về công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017. Trong đó, 94 ứng viên chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn về đề tài, bài báo, giờ giảng, hợp đồng.
Vì sao hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Y tế thuộc diện rà soát lần thứ 2?
"Nếu Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thuộc diện rà soát lần thứ 2, đó là điều bình thường", GS Phạm Gia Khánh nói.
Xem xét lại hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước tạm giữ hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến để xem xét lại cùng một số hồ sơ được công nhận giáo sư, phó giáo sư khác.
Rà soát hồ sơ giáo sư của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
Theo GS Phạm Gia Khánh, hồ sơ của Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến vừa được kiểm tra lại. Kết quả cho thấy bộ trưởng đủ tiêu chuẩn công nhận chức danh giáo sư.
Giáo sư, phó giáo sư có nhiều quyền lợi về lương bổng và công việc
Theo quyết định do Thủ tướng ban hành, giáo sư, phó giáo sư ở đại học có thể kéo dài thời gian làm việc kể từ khi đủ tuổi nghỉ hưu để giảng dạy, nghiên cứu khoa học.
Xét duyệt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư: Liệu có bỏ lọt tiêu chí?
Những ứng viên này phải có công trình khoa học, công nghệ xuất sắc đã được công bố, đánh giá cao, được tặng giải thưởng lớn ở trong nước và nước ngoài.
ĐH Cần Thơ có thêm 33 giáo sư, phó giáo sư
Hiện tại, ĐH Cần Thơ có 139 phó giáo sư và 11 giáo sư.
Bộ GD&ĐT: Không công nhận giáo sư, phó giáo sư kém chất lượng
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi chủ tịch hội đồng chức danh giáo sư ngành, liên ngành yêu cầu rà soát chất lượng giáo sư, phó giáo sư.
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư thấp hơn tiến sĩ
Tiêu chuẩn công nhận giáo sư ở nước ta hiện thấp và còn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng những người không giảng dạy, không có bài đăng trên tạp chí ISI/Scopus vẫn được phong.
Hàng loạt giáo sư, phó giáo sư không có bài báo ISI/Scopus
Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước vừa công bố danh sách 1.226 giáo sư, phó giáo sư được xét duyệt năm 2017.
Đào tạo cử nhân khoa học tài năng: Cái khó bó… nhân tài
Hệ đào tạo cử nhân khoa học tài năng của ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội sau 20 năm đã đào tạo được hơn 1.000 cử nhân tài năng.
Đặt cược 12.000 tỷ đồng vào 9.000 tiến sĩ, xót tiền quá!
Giai đoạn 2018-2025, Bộ GD&ĐT phấn đấu có thêm 9.000 tiến sĩ làm công tác giảng dạy.
Những nhân tài Toán học Việt Nam thành danh ở nước ngoài
Sau khi đoạt giải Olympic quốc tế, nhiều thí sinh Việt ra nước ngoài nghiên cứu, giảng dạy, trở thành giáo sư, tiến sĩ và tạo thành "thương hiệu Toán Việt Nam" nơi đất khách.