Mảnh giấy cói tiết lộ cách người Ai Cập cổ đại thử thai
3.500 năm trước, phụ nữ Ai Cập nhận biết mình có con hay không bằng cách trộn nước tiểu vào túi lúa mạch và lúa mì. Nếu hạt nảy mầm nghĩa là họ có thai.
1.172 kết quả phù hợp
Mảnh giấy cói tiết lộ cách người Ai Cập cổ đại thử thai
3.500 năm trước, phụ nữ Ai Cập nhận biết mình có con hay không bằng cách trộn nước tiểu vào túi lúa mạch và lúa mì. Nếu hạt nảy mầm nghĩa là họ có thai.
Trung Quốc bác tin kit xét nghiệm tặng Philippines chất lượng kém
Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila tuyên bố bộ dụng cụ xét nghiệm bị lỗi do Bộ Y tế Philippines đề cập không phải từ Trung Quốc và chưa được kiểm chứng chất lượng.
51 bệnh nhân Covid-19 đã có kết quả âm tính
51 bệnh nhân có kết quả xét nghiệm âm tính từ 1-4 lần. Trong đó, 21 bệnh nhân đủ điều kiện khỏi bệnh. 7 người sắp ra viện.
'Quyết tâm để không có 1.000 ca nhiễm Covid-19 ở Việt Nam'
"Nếu chúng ta thực hiện nghiêm các chỉ đạo thì chắc chắn sẽ thành công như giai đoạn 1 và phải quyết tâm để không có đến 1.000 ca nhiễm Covid-19 ở Việt Nam”, Phó thủ tướng nói.
Người tình nguyện thử vaccine Covid-19 ở Vũ Hán
108 tình nguyện viên ở Vũ Hán đã được tiêm vaccine ngừa Covid-19, khi chương trình thử nghiệm lâm sàng được khởi động vào tuần trước trong nỗ lực để bắt kịp Mỹ của Trung Quốc.
Chân dung bác sĩ tìm ra thế giới vi trùng trong mùa dịch cúm
Vào lúc dịch cúm đang gây hiểm họa cho thế giới, nhà văn Nguyễn Hiến Lê đã viết về chân dung nhà bác học Louis Pasteur rất cảm động trong cuốn "Gương hi sinh”.
Đoàn bác sĩ Cuba đến giúp Italy chiến đấu với Covid-19
Đoàn 52 bác sĩ Cuba đã đến Italy để giúp nước này chiến đấu với đại dịch Covid-19. Đây là đoàn bác sĩ thứ 6 mà Havana gửi đi các nước trong những ngày gần đây.
Nhà bác học Robert Koch đã có đóng góp gì cho nền y học thế giới?
Các nhân vật nổi tiếng thế giới Napoléon Bonaparte, Albert Einstein, Leonardo da Vinci, Rafael… có điểm chung gì?
Ca nhiễm ở Mỹ vượt 10.000, ca tử vong ở Italy vượt TQ
Số người chết do virus corona toàn cầu lên tới 10.015 với số ca nhiễm là 244.615. Số ca tử vong ở Italy lên 3.405 đã vượt Trung Quốc đại lục.
Bao giờ có vắcxin ngừa virus corona?
Dù các cuộc thử nghiệm lâm sàng trên người sẽ sớm được tiến hành, viễn cảnh ứng dụng vắcxin ngừa SARS-CoV-2 trên quy mô toàn cầu vẫn đối diện với nhiều thách thức.
Trường đại học không cho sinh viên nghỉ vì dịch Covid-19
Đại học Y Hà Nội vẫn duy trì việc học bình thường vì ngoài đến lớp, sinh viên, giảng viên còn là nguồn nhân lực quan trọng trong việc phòng chống dịch Covid-19.
Tập gym đều đặn giúp tăng miễn dịch mùa Covid-19
Ngoài ăn uống đầy đủ, thực hiện các biện pháp vệ sinh thường xuyên, việc tập gym đều đặn cũng là một trong những biện pháp giúp cơ thể khỏe mạnh, tăng sức đề kháng trong mùa dịch.
Ai được xem là 'cha đẻ' của vaccine?
Với các công trình nghiên cứu về vi sinh học và miễn dịch học, ông đã mở đường cho những kiến thức về vaccine. Có những đóng góp to lớn, ông được xem là “cha đẻ” của vaccine.
Điều gì đã giúp Đài Loan đi đầu trong chiến dịch chống Covid-19?
Với những kinh nghiệm quý giá từ giai đoạn chống SARS, Đài Loan đang đi đầu trong chiến dịch chống virus corona lần này dù nằm cách tâm dịch Trung Quốc chỉ 130 km.
21 trường đại học, cao đẳng cho sinh viên nghỉ hết tháng 3
Nhiều trường đại học trên toàn quốc thông báo cho sinh viên nghỉ hết tháng 3 do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Số ca nhiễm virus corona tại Trung Quốc tăng lên 80.844
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc hôm 15/3 công bố 20 ca nhiễm mới, tăng gần gấp đôi so với 11 ca ghi nhận một ngày trước đó.
Tôi nín thở, ở yên một chỗ vào thời điểm muốn bỏ chạy khỏi Italy nhất
Chúng tôi thường tự trách mình thiếu ý thức thực hiện nghĩa vụ công dân. Thế nhưng, người Italy đủ mạnh mẽ và sẽ đoàn kết để cùng nhau vượt qua dịch bệnh lần này.
Người đầu tiên tìm ra vaccine phòng bệnh cho nhân loại
Ông là người đầu tiên dùng vaccine để chữa bệnh truyền nhiễm vào năm 1796. Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng, mở đường cho y học phát triển lên một tầm cao mới.
'Miễn dịch bầy đàn' và chiến lược để chống Covid-19
Một chuyên gia nói thế giới sẽ phải “sống chung với dịch” và dịch chỉ dừng khi đạt được "miễn dịch bầy đàn" trong cộng đồng.
CNN tuyên bố bắt đầu gọi Covid-19 là 'đại dịch'
CNN thông báo hãng truyền thông này sẽ sử dụng thuật ngữ “đại dịch” trong các bài viết về dịch bệnh Covid-19, dù WHO hay CDC vẫn chưa công bố đại dịch do SARS-CoV-2 gây ra.