Cô gái bị bạn trai đánh đập dã man vì đòi lại số quà hơn nửa triệu USD
Trong hai năm hẹn hò, Li đã mua quà và gửi tiền cho bạn trai với tổng trị giá hơn 500.000 USD. Khi phát hiện bạn trai ngoại tình, cô quyết đòi lại.
589 kết quả phù hợp
Cô gái bị bạn trai đánh đập dã man vì đòi lại số quà hơn nửa triệu USD
Trong hai năm hẹn hò, Li đã mua quà và gửi tiền cho bạn trai với tổng trị giá hơn 500.000 USD. Khi phát hiện bạn trai ngoại tình, cô quyết đòi lại.
Nhóm 1% siêu giàu quay lưng với hàng hiệu
Những fan trung thành của đồ hiệu đang dần từ bỏ thói quen mua sắm cũ. Mức giá tăng chóng mắt khiến tín đồ thời trang xa xỉ phải suy nghĩ lại cách tiêu tiền.
Gen Z lao vào nghề tay trái vì 'lòng trung thành đã chết'
Không phụ thuộc nguồn thu nhập duy nhất từ công ty, nhiều người trẻ Mỹ chủ động tìm đến công việc tay trái kỹ thuật số, gồm cung cấp sản phẩm, dịch vụ và lời khuyên trực tuyến.
So với một món đồ hàng hiệu, ta nên mong sách xa xỉ hơn nữa
Một cuốn sách không chỉ cần hay mà còn nên đẹp bởi sẽ giúp ta có thêm tình yêu, sự trân quý đối với sách vở. So với chiếc túi, đồng hồ hàng hiệu, sách nên xa xỉ hơn nữa.
Thế hệ 'chê' tổ yến, bào ngư, vi cá
Những món ăn xa xỉ như tổ yến, bào ngư hay vi cá mập không còn là lựa chọn hàng đầu của giới trẻ Trung Quốc. Thay vào đó, họ chuyển sang ưa chuộng thực phẩm bền vững và rẻ hơn.
Thế hệ 'một người có hơn 3.000 mùi nước hoa'
Từ thứ xa xỉ dành riêng cho người giàu, nước hoa đã trở thành sản phẩm toàn dân tại Trung Quốc. Ngành công nghiệp nước hoa dự kiến đạt giá trị 5,3 tỷ USD vào năm 2026.
Đồng hồ vảy rồng hơn 720 triệu, dây chuyền rồng vàng gần 1 tỷ
Như thường lệ, Tết Nguyên đán năm nay, các thương hiệu xa xỉ lại tiếp tục tung ra các bộ sưu tập "ăn theo" con giáp của năm với mức giá đặc biệt.
Đừng để vật chất và tham vọng cướp đi hạnh phúc của bạn
Sống đơn thuần không có nghĩa là bạn sẽ từ bỏ những thú vui của bản thân, bạn vẫn có thể mua một món đồ xa xỉ nếu thích và có đủ tiền. Muốn hạnh phúc, phải biết mình cần gì.
Giới siêu giàu Mỹ đeo Rolex, xách Birkin đi chợ 'như cơm bữa'
Class of Palm Beach đang thu hút sự chú ý khi đăng tải loạt ảnh về thời trang của giới siêu giàu tại thị trấn biển ở bang Florida (Mỹ).
On Wrist: Brequet phô trương độ xa xỉ, Omega 'xào' thiết kế cũ
Dù gia nhập đường đua muộn, Brequet vẫn "tạo nét" thành công với 2 mẫu đồng hồ cao cấp đón Tết Giáp Thìn. Một số hãng khác tranh thủ cập nhật mẫu cũ dịp đầu năm mới.
Không gian của Prada quá tẻ nhạt nhưng Brooklyn Beckham vẫn gây sốt
Những cái tên như Brooklyn Beckham, Karina, Win Metawin, Lý Hiện, Troye Sivan giúp show thời trang của Prada trở thành sự kiện nổi bật, phủ sóng trên mạng xã hội.
Vì sao Hermès cũng bán xô đựng đá?
Khi nhảy vào thị trường đồ gia dụng, thiết kế nội thất béo bở, các hãng thời trang cao cấp như Hermès, Gucci, Dior có thể bán từ cây gắp đá cho đến bàn ghế, rèm cửa.
TikToker chuyên phá huỷ túi xách Louis Vuitton, Prada
Những món đồ xa xỉ từ Louis Vuitton, Prada đến Christian Louboutin trị giá hàng nghìn USD đều trở thành "nạn nhân" của Tanner Leatherstein, chuyên thẩm định đồ da.
Vì sao Taylor Swift là tỷ phú nhưng lại mặc đơn giản?
Taylor Swift được cho là đi theo xu hướng "giàu có thầm lặng", không phô trương hàng hiệu đắt đỏ trước công chúng.
Từ G-Dragon đến cơn bão đại sứ thương hiệu xa xỉ ồ ạt tiến vào Kpop
Số lượng thần tượng trở thành đại sứ thương hiệu tăng mạnh trong những năm gần đây. Việc này có cả hiệu ứng tích cực và tiêu cực, theo truyền thông Hàn Quốc.
CEO của các tập đoàn tỷ USD mặc gì?
CEO Nvidia Jensen Huang trung thành với những chiếc áo khoác da, trong khi Mark Zuckerberg có một tủ đồ toàn áo phông màu xám trơn.
Vì sao giới tỷ phú tìm đến những trải nghiệm chết người
Trải nghiệm mạo hiểm làm tăng adrenaline và giống như những vật phẩm xa xỉ để các tỷ phú thể hiện bản thân.
Giới trẻ Hàn Quốc đang cầm đồ tất cả mọi thứ
Cầm đồ được xem là con đường vay tiền nhanh, dễ dàng ở xứ kim chi song người đi vay có thể đối mặt lãi suất cao hơn mức quy định cùng rủi ro khác.
Vì sao rapper chuộng phụ kiện hầm hố
Đeo phụ kiện bằng vàng, kim cương to bản được cho là văn hóa của giới hip hop. Họ xem đây là cách thể hiện địa vị, chỗ đứng của mình trong xã hội.
Bữa trưa 2 USD và 200 USD của người Hàn Quốc
Trong khi nhiều người chỉ dám ăn trưa ở cửa hàng tiện lợi, một số vẫn duy trì thói quen chi tiêu mạnh tay, dùng bữa ở các nhà hàng sang trọng, đắt đỏ.