Bộ Giáo dục xin gần 35.000 tỷ để đổi mới
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết dự toán kinh phí cho đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 khoảng 34.725 tỷ đồng.
404 kết quả phù hợp
Bộ Giáo dục xin gần 35.000 tỷ để đổi mới
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết dự toán kinh phí cho đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau 2015 khoảng 34.725 tỷ đồng.
Thi Ngữ văn: Đề nghị tăng điểm phần thi nghị luận xã hội
Cấu trúc đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn năm 2014 sẽ ra theo hướng mở, sẽ tăng điểm ở câu nghị luận xã hội, bên cạnh câu hỏi kiểm tra tổng hợp vận dụng kiến thức tiếng Việt.
Bộ GD-ĐT tiết lộ chiêu ôn luyện đề văn theo kiểu mới
“Giữa đáp ứng mục tiêu với an toàn, thi đỗ 100% thì Bộ ưu tiên đề thi đáp ứng mục tiêu dạy học”.
Học sinh tư thục Hà Nội được chọn đánh giá PISA 2015
Tất cả học sinh 15 tuổi của 3 trường THPT ngoài công lập tại Hà Nội đã được chọn để tham gia khảo sát thử nghiệm chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA năm 2015.
PGS Văn Như Cương đề nghị lập Trại viết SGK
Trước dự thảo đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) của Bộ GD-ĐT kéo dài đến 2022, PGS Văn Như Cương đề nghị lập Trại viết SGK để rút ngắn thời gian xuống còn một năm.
Bộ giáo dục mất 9 năm để hoàn thiện sách giáo khoa mới
Theo dự thảo mới nhất về đổi mới giáo dục phổ thông, Bộ GD - ĐT sẽ phải mất 9 năm (2014-2022) để hoàn thiện chương trình, sách giáo khoa phổ thông.
Thứ trưởng GD trả lời vấn đề nóng về đổi mới thi tốt nghiệp
Trước khi công bố chính thức phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2014 vào trung tuần tháng 2, Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển đã chia sẻ những thay đổi lớn trong kỳ thi này.
Điều tâm đắc nhất năm 2013 của Bộ trưởng giáo dục
Việc đề án đổi mới giáo dục được thông qua là điều khiến Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cảm thấy tâm đắc nhất, nhưng cũng khiến ông lo lắng bởi trách nhiệm nặng nề này.
Đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa
Thủ tướng giao Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu, đưa vấn đề biển Đông và chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào SGK
Đổi mới thi tốt nghiệp THPT: Đề thi tăng cường câu hỏi mở
Đề thi tốt nghiệp THPT năm nay, Bộ GD-ĐT chủ trương vẫn giữ hai phần như năm trước, tuy nhiên cũng có những điều chỉnh nhằm chuyển dần theo hướng kiểm tra năng lực của học sinh.
Tuyển sinh 2014: Dưới điểm sàn có thể đỗ đại học
Đó là ý kiến của ông Bùi Văn Ga - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trước rất nhiều thắc mắc của học sinh về việc liệu tuyển sinh riêng có làm mất cơ hội vào đại học năm 2014.
Đề xuất đưa cử nhân sư phạm thất nghiệp vào đổi mới giáo dục
GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất, nên chọn những cử nhân sư phạm chưa có việc làm và những người có kinh nghiệm bồi dưỡng cái mới để phát triển đội ngũ giáo viên cho sự kiện "đổi mới chương trình và...
Cấu trúc sách giáo khoa sau 2015
Thời gian tới, cấu trúc sách giáo khoa sẽ được xây dựng thành 4 phần chính. Trong đó, nội dung sách sẽ chú trọng phần mở đầu và có thêm phần liệt kê từ vựng, Index.
Đổi mới giáo dục: Không thể lấy ý kiến 'kín'
"Bộ GD-ĐT nên mời thêm chuyên gia am hiểu hệ thống môn học, hoạt động giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông và phải công khai rộng rãi để người dân, các chuyên gia góp ý. Tránh tình...
Tranh luận nóng về chương trình giáo dục sau 2015
Học sinh lớp 11, 12 có cần phải học toán? Giáo dục công dân nên là môn bắt buộc hay môn tự chọn? Có cần thiết phải biến lớp 10 thành “dự hướng”, có khối lượng kiến thức nặng nề nhất trong 12 năm...
'Đổi mới giáo dục để dân yên tâm'
“Đổi mới căn bản, toàn diện có trọng tâm là đổi mới giáo dục phổ thông. Khâu đột phá là đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử.….để người dân, xã hội có thể yên tâm hơn về giáo dục”, Thứ trưởng Bộ...
Giới trẻ cùng ứng phó biến đổi khí hậu biển đảo
Từ những nhóm nhỏ, các bạn trẻ sẽ lan tỏa thành một mạng lưới lớn với sự tham gia của hàng triệu thanh niên trong chiến dịch chống biến đổi khí hậu.
Đề do cô giáo dạy thêm "thử tài" học trò, nhưng dù chính quy hay học thêm, đọc đề sẽ hiểu vì sao trẻ con cấp một cũng học đêm học ngày.
Sách giáo khoa hiện nay không quá tải
“Chương trình, sách giáo khoa không quá tải cho người học mà chỉ là có cái quá sâu, không thiết thực và ngược lại có cái thiết thực mà lại quá nhẹ”, GS Đinh Quang Báo cho biết.
Dạy 'làm ăn' từ… ghế nhà trường!
Từ đầu năm 2013, Bộ GDĐT đã nhen nhóm ý tưởng triển khai rộng rãi trên toàn quốc môn kinh doanh trong trường phổ thông. Nội dung này đã được thí điểm tại một số trường từ năm 2006 và tới năm nay...