Nữ sinh không tay ước mơ vào đại học
Ở cụm thi Thanh Hóa, Lê Thị Thắm là thí sinh đặc biệt của kỳ thi THPT quốc gia năm nay. Em sinh ra không có đôi tay nhưng đã hoàn thành 12 năm học với đôi chân viết chữ khéo léo.
398 kết quả phù hợp
Nữ sinh không tay ước mơ vào đại học
Ở cụm thi Thanh Hóa, Lê Thị Thắm là thí sinh đặc biệt của kỳ thi THPT quốc gia năm nay. Em sinh ra không có đôi tay nhưng đã hoàn thành 12 năm học với đôi chân viết chữ khéo léo.
Vay tiêu dùng giúp giải tỏa nỗi lo tài chính
Trong bối cảnh vay tiêu dùng tăng trưởng nhanh trong 5 năm gần đây, cùng với sự xuất hiện của các công ty tài chính, thị trường đã mở ra nhiều nguồn cung vốn cho người tiêu dùng.
Chàng trai nghèo mắc trọng bệnh vượt khó học giỏi
Bố bị tâm thần, mẹ ngày một yếu đi do căn bệnh thiếu máu, còn người em trai lớp 10 không may mắc hở van tim bẩm sinh. Đó là hoàn cảnh của Nguyễn Ngọc Tuấn tại Hà Nội.
Nữ tiếp viên Việt làm việc tại hãng hàng không Hàn Quốc
Trải qua nhiều lần ứng tuyển, xin việc tại các hãng quốc tế, Nguyễn Thị Thanh Thủy cuối cùng công tác tại Hàn Quốc, với vai trò tiếp viên hàng không.
Đường đến Harvard của nữ sinh nghèo đỗ 21 đại học danh tiếng
Đến Mỹ khi mới 11 tuổi, trải qua giai đoạn sốc văn hóa ban đầu, nữ sinh da màu coi những thiệt thòi của bản thân là động lực để phấn đấu và đã trúng tuyển 21 trường đại học.
Nữ sinh đỗ 6 trường danh tiếng chọn Đại học Stanford
Sau một tháng cân nhắc, nữ sinh xuất sắc trúng tuyển 6 trường đại học hàng đầu của Mỹ quyết định vào Đại học Stanford, một trong những trường tốt nhất thế giới.
Bà chủ Nhà Trắng chia sẻ kinh nghiệm chọn trường đại học
Nếu nghe theo lời khuyên của giáo viên tư vấn, bà Michelle sẽ không ứng tuyển trường Princeton, không thể trở thành một luật sư xuất sắc hay đệ nhất phu nhân như bây giờ.
30.000 dân mạng chia sẻ bức ảnh cả gia đình cùng tốt nghiệp
Bức ảnh bố, mẹ và con cùng ra trường hiện thu hút sự chú ý trên mạng. Mỗi ngày, Shenitria Myles - chủ nhân tấm hình - còn nhận được ít nhất 100 tin nhắn từ những bà mẹ khác.
Kế hoạch học tập của 3 nhà leo núi Olympia 2015
Thành công với “Đường lên đỉnh Olympia 2015” không phải là đích đến cuối cùng của 3 nhà leo núi tài ba mà chính là chinh phục giấc mơ du học vào năm 2016.
9X đứng sau những kỹ xảo đẹp mắt của phim Việt
Từng thi đỗ ngành Công nghệ thông tin nhưng Quang Huy quyết định không theo học mà dồn sức theo đuổi đam mê liên quan đến đồ họa, nghệ thuật.
Miễn học phí cho con nạn nhân vụ xe Camry đâm chết người
Lãnh đạo trường THPT Vạn Xuân (Long Biên, Hà Nội) đã miễn học phí cho Trần Việt Dương đến khi tốt nghiệp THPT, đồng thời trao cho em và gia đình số tiền ủng hộ 20 triệu đồng.
Huyền Chip: 'Vụ ồn ào khi viết sách khiến tôi vào Stanford'
Huyền Chip chia sẻ, ở Đại học Stanford, cô không lo lắng trước câu hỏi “Học có gì thú vị?” mà quan trọng, có thời gian để học hay không?
Hai chàng sinh viên nghị lực thép
Sinh ra không lành lặn bằng người khác nhưng với ý chí vượt lên nghịch cảnh, nhiều sinh viên khuyết tật đã chứng minh rằng không có khó khăn gì ngăn cản họ theo đuổi ước mơ.
Nhiếp ảnh gia Việt đầu tiên chụp ảnh bìa cho tạp chí Vogue
An Lê cho biết, anh coi việc hợp tác với các ngôi sao nổi tiếng thế giới, thương hiệu lớn là cơ hội, thử thách trong sự nghiệp của mình.
'Cha mẹ đừng biến cuộc đời con trở thành bi kịch'
Khi được theo đuổi những điều bản thân mong muốn, người trẻ sẽ có môi trường và ý chí phát huy tố chất vốn có của bản thân, thay vì ngồi vào chỗ do cha mẹ sắp xếp.
Với điểm tốt nghiệp dự bị đại học cao thứ hai của trường, Phan Hồng Hạnh đã thực hiện được ước mơ vào Đại học tổng hợp Mannheim, ngôi trường được ví như Harvard của nước Đức.
Vì sao bằng cấp cao khó tìm việc?
Thứ trưởng LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp trao đổi về thực trạng thất nghiệp và những bất cập trong thị trường lao động nước ta hiện nay.
Dạy học online giống như làm diễn viên
Thầy Vũ Khắc Ngọc chia sẻ, dạy học online là nghề đòi hỏi sự công phu và có nhiều áp lực. Một bài giảng ra đời như bộ phim mà ở đó, giáo viên vừa là đạo diễn, biên kịch, diễn viên.
Có bệnh viện mới đào tạo được Y khoa
Ngoài mơ ước, học lực ở mức khá 8/10, tôi bước chân vào Đại học Y và nhận ra những điều rất quan trọng khác, không thể thiếu để giúp sinh viên trở thành thầy thuốc.
Học ngành Y không có cả thời gian nghỉ Tết
"Tôi học đại học Y khoa 6 năm liên tục không có ngày nghỉ, kể cả dịp hè và Tết, học chuyên khoa 2 năm, nghiên cứu sinh 5 năm, sau đó mới bắt đầu hành nghề", TS Đỗ Hoàng Dương viết.