Bộ GD&ĐT: Chiết khấu sách giáo khoa 250 tỷ đồng/năm là rất thấp
Bộ GD&ĐT cho rằng mức chiết khấu đối với sách giáo khoa hiện nay là 18%-20%, rất thấp so với mặt bằng chiết khấu sách nói chung của các nhà xuất bản (35%-40%).
351 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT: Chiết khấu sách giáo khoa 250 tỷ đồng/năm là rất thấp
Bộ GD&ĐT cho rằng mức chiết khấu đối với sách giáo khoa hiện nay là 18%-20%, rất thấp so với mặt bằng chiết khấu sách nói chung của các nhà xuất bản (35%-40%).
Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng lãng phí sách giáo khoa
"Trong cuộc họp Chính phủ sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu bộ trưởng có giải pháp khắc phục tình trạng lãng phí sách giáo khoa", ông Mai Tiến Dũng nói.
Phó thủ tướng: Chính phủ chỉ đạo xóa độc quyền sách giáo khoa
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định NXB Giáo dục Việt Nam độc quyền trong xuất bản sách giáo khoa (SGK). Chính phủ chỉ đạo phải xóa độc quyền.
THPT quốc gia không phải là kỳ thi '2 trong 1'
Ông Mai Văn Trinh khẳng định kỳ thi THPT quốc gia mục đích chính, quan trọng nhất là dùng kết quả để xét tốt nghiệp THPT và là cơ sở cho các trường đại học tuyển sinh.
Ai 'mở đường' giúp NXB Giáo dục kiếm lời lớn từ sách tham khảo?
Nhiều học sinh phải mua hàng loạt sách tham khảo ở trường với giá cao mà không dùng đến. Không như SGK thua lỗ, sách tham khảo mang lại nhiều lợi nhuận cho NXB Giáo dục Việt Nam.
Đề xuất chấm thi trắc nghiệm THPT quốc gia năm 2019 theo khu vực
Lãnh đạo ngành giáo dục ở một số địa phương đề xuất thành lập tổ chấm thi trắc nghiệm liên tỉnh hoặc khu vực, có thể chấm chéo giữa các địa phương.
PGS Nguyễn Văn Nhã: Thi tốt nghiệp THPT nhiều lần trong năm sẽ loạn
Trước ý kiến có thể thi tốt nghiệp THPT vài lần trong năm, PGS.TS Nguyễn Văn Nhã - Nguyên Trưởng ban đào tạo trường ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng làm thế sẽ loạn.
250 tỷ đồng chiết khấu và những con số bất cập về sách giáo khoa
199 đầu sách, hơn 100 triệu bản in, doanh thu đạt 703 tỷ đồng, chiết khấu 250 tỷ đồng và lỗ 40 tỷ đồng là những con số đáng chú ý về phát hành sách giáo khoa (SGK) năm 2017.
Bộ GD&ĐT nói gì về sách giáo khoa lỗ 40 tỷ đồng/năm?
Theo Bộ GD&ĐT, việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ/năm vì giá bán giữ nguyên từ 2011. Trong khi đó, thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng.
Thi THPT quốc gia năm 2019 không còn 'hai trong một'
Theo Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 chỉ phục vụ mục đích tốt nghiệp phổ thông.
Sách giáo khoa lỗ nặng, 250 tỷ đồng chiết khấu hàng năm đi đâu?
Trong khi sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ đồng/năm, chiết khấu phát hành sách lên đến 250 tỷ đồng, gấp gần 1,7 lần tổng lợi nhuận trước thuế của NXB Giáo dục Việt Nam.
Sách giáo khoa độc quyền khép kín
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức biên soạn vừa thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa (SGK) tạo ra thế độc quyền khép kín trong các khâu.
Kỳ thi THPT quốc gia 2019 không phục vụ đồng thời 2 mục đích
Đó là khẳng định của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ tại phiên họp giải trình của Uỷ ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, ngày 24/9.
Đại biểu Quốc hội đau lòng vì giáo viên hợp đồng
Đó là khẳng định của đại biểu Đàng Thị Mỹ Hương (đoàn Ninh Thuận) tại phiên giải trình về thực hiện chính sách, pháp luật trong tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giáo viên.
10 phát ngôn chú ý về SGK độc quyền, lãng phí nghìn tỷ đồng/năm
Hàng năm, người dân chi hơn nghìn tỷ đồng mua sách giáo khoa (SGK) dùng một lần. Ở Việt Nam, SGK độc quyền và gây lãng phí nhiều năm qua.
'Bộ GD&ĐT không trả lời về lãng phí SGK là né tránh trách nhiệm'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, trách nhiệm của Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam là phải trả lời dư luận về lãng phí hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm liên quan sách giáo khoa (SGK).
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
Đề xuất tách 2 phần đề thi THPT quốc gia cho tốt nghiệp và đại học
TS Quách Tuấn Ngọc đề xuất hoàn thiện kỳ thi THPT quốc gia theo hướng "2 trong 1 buổi". Các bài thi nên được chia thành 2 phần đề: Tốt nghiệp THPT và thi đại học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: 'Ngành giáo dục không quyết được giáo viên'
Chia sẻ đầu năm học, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho rằng ngành giáo dục không quyết định trực tiếp được đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất.
Bộ Văn hóa nhiều lần yêu cầu cân nhắc xây ga ngầm sát hồ Gươm
Lãnh đạo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch khẳng định ủng hộ việc xây dựng ga C9 (đường sắt đô thị số 2) nhưng cần cân nhắc việc xâm phạm di tích hồ Gươm khi thi công.