Người tiếp xúc với bệnh nhân sởi nên làm gì?
Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi.
141 kết quả phù hợp
Người tiếp xúc với bệnh nhân sởi nên làm gì?
Bệnh sởi lây lan nhanh nhất trong số các bệnh truyền nhiễm, bệnh lây qua không khí khi người bị nhiễm bệnh ho hoặc hắt hơi.
Bệnh sởi chưa có thuốc đặc trị, Bộ Y tế khuyến cáo phòng chống
Bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, khô loét giác mạc mắt, viêm não, có thể dễ dẫn đến nguy hiểm tính mạng.
Dịch sởi vẫn diễn biến phức tạp, Bộ Y tế họp khẩn
Từ đầu năm đến nay, cả nước ghi nhận gần 40.000 trường hợp nghi mắc bệnh sởi, có 5 trường hợp tử vong liên quan bệnh này.
Người phụ nữ hôn mê chỉ sau một ngày sốt
Trước khi nhập viện, người phụ nữ 59 tuổi có các triệu chứng như sốt cao 39 độ C, đau đầu dữ dội, buồn nôn và nôn ói.
Số người tiêm vaccine cúm ở TP.HCM tăng cao sau vụ Từ Hy Viên
Sau thông tin nữ diễn viên Từ Hy Viên tử vong vì bệnh cúm tại Nhật Bản kèm theo ca bệnh ở Hà Nội phải đặt ECMO, nhiều người dân ở TP.HCM chủ động đi tiêm vaccine.
Bệnh cúm khi nào cần nhập viện?
Cúm mùa là loại bệnh lý truyền nhiễm qua đường hô hấp từ các chủng virus khác nhau. Các chủng virus gây cúm ở người thường gặp được chia thành 3 nhóm chính là A, B, C.
Biến chứng sởi khiến bệnh nhân 26 tuổi tử vong sau 3 ngày
Bệnh nhân 26 tuổi ở tử vong sau 3 ngày nhập viện do mắc bệnh sởi có kèm nhiều bệnh nền khác.
Nhiều người lớn ở TP.HCM nhập viện vì bệnh sởi
Mỗi ngày, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM điều trị cho khoảng 28-35 ca sởi là người lớn, hơn 30% bị suy hô hấp.
Nhiều ca nhập viện do mắc sởi biến chứng nặng
Trong tháng 11, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An liên tục tiếp nhận các trường hợp mắc bệnh sởi biến chứng nặng, phải thở máy.
Dấu hiệu chuyển nặng của viêm tiểu phế quản ở trẻ
Viêm tiểu phế quản thường do virus, hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đặc biệt là trẻ dưới 1 tuổi. Bệnh dễ bị tái đi tái lại, dễ bị biến chứng nguy hiểm, thậm chí nguy hiểm tính mạng.
Hơn chục viên sỏi lắp đầy túi mật người phụ nữ
Vào viện vì đau bụng, người phụ nữ được bác sĩ gắp ra nhiều viên sỏi lớn từ túi mật, viên lớn nhất có kích thước đến 1 cm.
Những bệnh dễ lây truyền qua không khí
Bệnh lây truyền qua không khí lây lan khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, phun dịch tiết mũi, họng vào không khí.
Dinh dưỡng giúp trẻ vững vàng vượt qua giai đoạn thiếu hụt miễn dịch
Tăng cường đề kháng từ dinh dưỡng là một trong những giải pháp giúp trẻ vượt qua tình trạng ốm vặt ở giai đoạn thiếu hụt miễn dịch, đồng thời vun đắp nền tảng sức khỏe vững vàng.
Các biến chứng nguy hiểm của bệnh sởi
Khu vực tôi sinh sống gần đây đang bùng phát bệnh sởi. Xin hỏi bệnh có nguy hiểm và gây biến chứng nghiêm trọng gì?
6 bệnh viêm màng não, viêm não thường gặp
Viêm não, viêm màng não là những bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não, nguyên nhân hầu hết bệnh là virus gây ra, tỷ lệ biến chứng và không qua khỏi cao.
Vaccine mới phế cầu 23 đặc biệt cần thiết cho người cao tuổi
Từ ngày 28/8, gần 200 Trung tâm tiêm chủng VNVC trên toàn quốc triển khai tiêm vaccine phế cầu 23 cho trẻ em từ 2 tuổi và người lớn.
Bệnh sởi tăng nhanh ở TP.HCM, đã có 3 trẻ không qua khỏi
Số trường hợp sốt phát ban nghi sởi ở khu vực phía nam tăng gấp 5,5 lần so với 2023, có 481 ca có xét nghiệm dương tính sởi.
Món quà đề kháng tuyệt vời cho trẻ sơ sinh
Các bác sĩ nhi khoa và chuyên gia dinh dưỡng luôn khuyến khích việc nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu đời. Những đứa trẻ được bú mẹ sẽ có sức đề kháng tốt hơn.
Trẻ nhỏ bú mẹ sẽ ít bị viêm tai giữa
Theo các bác sĩ, việc dị ứng với một số thành phần trong sữa công thức sẽ khiến cho trẻ nhỏ dễ bị nhiễm khuẩn, dẫn tới việc mắc các chứng viêm, trong đó có viêm tai giữa.
Khi trẻ xuất hiện các triệu chứng như sốt, phát ban, viêm kết mạc, phụ huynh cần nghĩ ngay đến việc trẻ đã bị sởi.