Phát hiện virus bí ẩn giống SARS-CoV-2 ở Nga
Với protein gai có thể dễ dàng bám vào tế bào người như nCoV, loại virus này khiến các nhà khoa học lo lắng. Đặc biệt, vaccine và kháng thể Covid-19 không có tác dụng với nó.
327 kết quả phù hợp
Phát hiện virus bí ẩn giống SARS-CoV-2 ở Nga
Với protein gai có thể dễ dàng bám vào tế bào người như nCoV, loại virus này khiến các nhà khoa học lo lắng. Đặc biệt, vaccine và kháng thể Covid-19 không có tác dụng với nó.
Lợi thế của vaccine Covid-19 đường mũi
Vaccine Covid-19 hít qua đường mũi đang được các công ty phát triển và mang đến nhiều hứa hẹn.
Vật liệu mới chống được tất cả biến chủng chính của SARS-CoV-2
Một nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã phát triển một loại vật liệu nano có thể phát hiện virus SARS-CoV-2 trong tế bào sống và loại bỏ chúng.
Các biến chủng SARS-CoV-2 tiến hóa, khả năng lây nhiễm nhanh hơn
Nghiên cứu gần đây của JAMA Network Open cho thấy virus SARS-CoV-2 tiến hóa, rút ngắn thời gian ủ bệnh, trở nên mạnh hơn và khả năng lây nhiễm nhanh hơn.
Ca đầu tiên trên thế giới mắc cùng lúc HIV, Covid-19 và đậu mùa khỉ
Bệnh nhân 36 tuổi người Italy mắc cùng lúc 3 bệnh và là người đầu tiên trên thế giới rơi vào trường hợp này.
Biến thể phụ của Omicron có biệt danh ‘Nhân Mã’
Nhân Mã là biệt danh được cộng đồng mạng đặt cho biến thể phụ BA.2.75 đang tạo nên sự lo lắng lớn về làn sóng dịch mới.
Biến chủng Covid-19 mới ở Ấn Độ
Khi các quốc gia chờ đợi những làn sóng Covid-19 do BA.5 gây ra thoái trào, giới chuyên gia lại lo lắng về biến chủng mới.
Molnupiravir có thể cho hiệu quả tốt hơn với Omicron ở nam giới
Một nghiên cứu trên động vật mới đây cho thấy thuốc kháng virus Molnupiravir có hiệu quả tốt hơn ở nam giới trước biến chủng Omicron.
Phương pháp đảm bảo độ chính xác của test nhanh trước BA.5
Không giống như vaccine, khả năng phát hiện SARS-CoV-2 của que test nhanh vẫn giữ được hiệu quả bất chấp sự xuất hiện của biến chủng mới.
Vé máy bay Nhật Bản có thể giảm trong thời gian tới
Trưởng đại diện Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam cho biết tổ chức của ông đang khởi động các chiến dịch nhằm thúc đẩy hơn nữa khách du lịch quốc tế.
Sở Y tế TP.HCM: Số ca mắc đậu mùa khỉ sẽ không nhiều
Theo các chuyên gia, đậu mùa khỉ không lây dễ dàng và nhanh như bệnh qua đường hô hấp. Bệnh có thể tự khỏi nên chúng ta không cần tiêm chủng đại trà vào thời điểm này.
Việt Nam đứng trước nguy cơ dịch chồng dịch
Hàng loạt dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện cùng một thời điểm đang gây nhiều khó khăn cho ngành y tế Việt Nam. Tình hình sắp tới được dự báo tiếp tục phức tạp.
Nhiều người chủ quan không đeo khẩu trang dù nguy cơ dịch chồng dịch
Theo các chuyên gia, người dân đang có tâm lý coi nhẹ dịch bệnh khi Covid-19 tạm lắng xuống. Việc này khiến dịch bệnh lây lan nhanh hơn, tạo gánh nặng cho hệ thống y tế.
Hiện tượng lạ trong cơ thể người mắc Covid-19 hơn 470 ngày
Virus biến đổi nhiều lần với tốc độ rất cao trong cơ thể một người cao tuổi mắc Covid-19 hơn 470 ngày ở Mỹ.
Lý do Bộ Y tế chưa đề xuất công bố hết dịch Covid-19 tại Việt Nam
Số mắc và tử vong do Covid-19 trong nước đã giảm mạnh, độ bao phủ vaccine cao nhưng Bộ Y tế vẫn đề xuất Covid-19 là bệnh truyền nhiễm nhóm A, chưa công bố hết dịch.
Nguy cơ kép dịch bệnh truyền nhiễm
SARS-CoV-2 liên tục tiến hóa, Omicron chưa phải là biến chủng cuối cùng. Trong khi đó, các dịch bệnh mùa hè đang có xu hướng gia tăng.
Có nên tiêm vaccine Covid-19 mũi 4?
Tiến độ tiêm chủng vaccine phòng Covid-19 mũi 4 tại nhiều tỉnh, thành phố có xu hướng chậm so với dự kiến.
Vì sao tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến?
Sự xuất hiện của các chủng mới với khả năng né tránh miễn dịch khiến tình trạng tái mắc Covid-19 ngày càng phổ biến. Các chuyên gia cho rằng chúng ta có thể tái mắc đến suốt đời.
Viêm gan bí ẩn xuất hiện ở Việt Nam là điều khó tránh khỏi
Theo bác sĩ Lê Thanh Phuông, viêm gan cấp bí ẩn có thể phát hiện tại Việt Nam song ông chưa nghĩ đến khả năng lây lan, bùng phát thành dịch.
Các di chứng hậu Covid-19 có thể kéo dài sau một năm
Nghiên cứu của Luxembourg cho thấy một số triệu chứng Covid-19 như mệt mỏi, khó thở, rối loạn giấc ngủ nếu không khỏi sau 15 tuần có khả năng kéo dài ít nhất một năm.