Món 'khoái khẩu' nhiều nguy cơ nhưng người Việt ưa chuộng
Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc người tiêu dùng Việt cần thay đổi tư duy ăn uống, đừng chỉ ăn cho ngon mà còn phải ăn cho an toàn.
1.917 kết quả phù hợp
Món 'khoái khẩu' nhiều nguy cơ nhưng người Việt ưa chuộng
Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc người tiêu dùng Việt cần thay đổi tư duy ăn uống, đừng chỉ ăn cho ngon mà còn phải ăn cho an toàn.
Hà Nội ghi nhận nhiều trẻ nhập viện vì Covid-19
TS.BS Đỗ Thị Thúy Nga cho biết ca mắc Covid-19 có xu hướng gia tăng. Bệnh nhân nặng đến mức thở máy, nguy kịch thì chưa nhưng có tình trạng biến chứng viêm phổi khi nhập viện.
Phía sau câu chuyện người phụ nữ gãy xương chỉ vì lăn lộn trên giường
Do chống nắng quá kỹ từ nhỏ, nồng độ vitamin D của người phụ nữ ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) rất thấp, khiến chất lượng xương sớm giảm sút.
Những lời gian dối từ viên kẹo rau 'tẩm thuốc' nhuận tràng
Sau khi tin tức về việc Hoa hậu Thùy Tiên bị bắt giữ, hàng loạt quảng cáo của kẹo Kera cũng được lật lại, phơi bày những chiêu trò lừa dối người tiêu dùng.
Hiểu thế nào khi Việt Nam tái kích hoạt phòng dịch Covid-19
Theo các chuyên gia, việc cảnh giác khi số ca mắc Covid-19 có hiện tượng gia tăng vẫn là cần thiết, nhưng cần dựa trên hiểu biết đúng đắn, không hoảng loạn.
Phụ nữ mệt mỏi, thiếu máu nên ngắm trai đẹp cơ bắp?
Gợi ý hài hước từ bác sĩ phụ khoa ở Trung Quốc gây chú ý trên mạng xã hội khi khuyên phụ nữ nên ngắm trai đẹp, cơ bắp để kích thích sản sinh dopamine.
Nam sinh Trung Quốc bỏ lỡ tương lai để cứu bạn đau tim
Một học sinh ở Trung Quốc đã nhận được nhiều lời khen sau khi bỏ lỡ kỳ thi quan trọng để cứu mạng bạn cùng lớp và nói rằng cậu không hối hận về điều đó.
11 nghệ sĩ nam Trung Quốc bị cảnh sát triệu tập
Nhiều nghệ sĩ trẻ đang bị điều tra vì nghi dùng giấy tờ giả để trốn nghĩa vụ quân sự. Trong khi đó, Lâm Chí Dĩnh, Hứa Quang Hán được khen ngợi khi tự nguyện nhập ngũ.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ tiết lộ kết quả đàm phán với Trung Quốc
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Scott Bessent miêu tả các cuộc đàm phán với Trung Quốc là "hiệu quả" và "có nhiều tiến triển".
Mỹ - Trung đang tiếp tục đàm phán ở Geneva
Sau cuộc đàm phán đầu tiên được ông Trump đánh giá "có tiến triển lớn", hai bên được cho là đã có cuộc gặp gỡ tiếp theo.
Thái độ của những người bỏ tiền triệu ăn lòng xe điếu
Từng tò mò đến mức suýt bay ra Hà Nội để thưởng thức lòng xe điếu, MC Anh Thơ cho biết không muốn thưởng thức món ăn này lần 2.
Lòng xe điếu hay còn gọi là phèo hai da trở thành hiện tượng ẩm thực tại Việt Nam, tuy nhiên, nhiều nghi vấn cho rằng đây là sản phẩm của hóa chất hoặc nhập lậu từ Trung Quốc.
Từ hạt nêm đến cốc sữa giả: Sức khỏe người Việt bị vây hãm
Từ gia vị sử dụng trong bữa ăn đến cốc sữa, những thứ vốn gắn liền với sức khỏe hàng ngày của con người - đang thành mục tiêu của những đường dây làm giả quy mô lớn.
Người nhà đạp thẳng vào bụng y bác sĩ khi đang cấp cứu
Các bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Thanh Ba (Phú Thọ) nỗ lực cứu sống một bệnh nhi 12 tuổi dù bị người nhà bệnh nhân xô đẩy, tấn công trong khi cấp cứu.
Việc cần làm ngay khi nghi ngờ uống nhầm thuốc giả
Nếu vô tình sử dụng loại thuốc nằm trong danh sách cảnh báo thuốc giả, điều quan trọng nhất là giữ bình tĩnh và hành động kịp thời.
Đường dây sản xuất thuốc giả quy mô lớn vừa bị Bộ Công an triệt phá. Sự việc như 'cú đâm' thẳng vào tinh thần người bệnh, những người vốn có miễn dịch mong manh, trông cậy vào những viên thuốc.
Bé trai Trung Quốc thấy bụng bị sưng, hóa ra đã nuốt 26 chỉ vàng
Cậu bé 11 tuổi ở miền Đông Trung Quốc được đưa vào bệnh viện vì nuốt phải một thỏi vàng 100 g (tương đương 26 chỉ vàng) khi đang chơi ở nhà.
Vì sao gần 600 loại sữa giả tung hoành 4 năm, tràn vào bệnh viện?
Theo luật sư Lê Trung Phát, việc hậu kiểm sữa giả còn lỏng lẻo, thiếu phối hợp, khi có sai phạm lớn lại xảy ra tình trạng đổ lỗi, né tránh trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng.
Gần 600 sữa giả bán suốt 4 năm: 'Tàn nhẫn, không thể dung thứ'
Gần 600 nhãn sữa giả bị phát hiện, phơi bày chiêu trò trục lợi trên sức khỏe người tiểu đường, suy thận, trẻ sinh non và phụ nữ mang thai dưới vỏ bọc vì cộng đồng.
Bác sĩ có phạm luật khi quảng cáo thực phẩm chức năng, sữa giả
Theo Bộ Y tế, bác sĩ quảng cáo sữa, thực phẩm không đúng quy định có thể bị phạt đến 30 triệu đồng, tùy mức độ vi phạm.