4 lý do khiến trẻ béo phì giảm cân thất bại, chậm tăng trưởng
Lý do dẫn đến sự thất bại trong điều trị béo phì ở trẻ nhỏ là khẩu phần ăn thiếu lành mạnh, căng thẳng kéo dài, không chú trọng vận động.
294 kết quả phù hợp
4 lý do khiến trẻ béo phì giảm cân thất bại, chậm tăng trưởng
Lý do dẫn đến sự thất bại trong điều trị béo phì ở trẻ nhỏ là khẩu phần ăn thiếu lành mạnh, căng thẳng kéo dài, không chú trọng vận động.
Lo ngại làn sóng trẻ dậy thì sớm ngày càng tăng
Nghiên cứu từ các nước cho thấy tình trạng trẻ có kinh nguyệt, phát triển ngực sớm ngày càng phổ biến. Nhiều người lo ngại làn sóng này sẽ gây ra nhiều hệ lụy, nhất là với bé gái.
Nguyên nhân gây thừa cân, béo phì ở trẻ giai đoạn giãn cách
Khẩu phần ăn tăng cường đạm, béo, đồ ngọt cùng thói quen ít vận động khiến trẻ có xu hướng tăng cân nhanh, nhất là sau giai đoạn giãn cách kéo dài.
Cách lựa chọn sữa phù hợp với trẻ thừa cân, béo phì
Không chỉ các bé bị suy dinh dưỡng, với trẻ bị thừa cân, béo phì, sữa là thực phẩm cần thiết hàng ngày. Mỗi ly sữa chứa đầy đủ khoáng chất, giúp trẻ phát triển toàn diện.
‘Chìa khóa’ giúp trẻ phát triển cân nặng, tầm vóc theo chuẩn BMI
Vui chơi, nâng cao thể chất là những yếu tố quan trọng trong việc điều trị và ngăn ngừa béo phì, đồng thời hỗ trợ trẻ tăng trưởng toàn diện theo chuẩn BMI.
Những đồ ăn nhiều đường dễ khiến trẻ béo phì mà cha mẹ không ngờ tới
Những món ăn vặt như bánh, kẹo, kem hay hoa quả ngọt (na, mít, nhãn, vải, chuối) đều chứa nhiều đường, dễ khiến trẻ thừa cân, béo phì.
Dinh dưỡng và vận động cho trẻ thừa cân, béo phì sau khi mắc Covid-19
Khi trẻ thừa cân, béo phì mắc Covid-19, các hệ cơ quan và sức khỏe tinh thần dễ chịu ảnh hưởng bởi virus. Do đó, sau khi khỏi bệnh, trẻ cần có chế độ ăn uống, tập luyện phù hợp.
Có nên cắt giảm sữa trong chế độ ăn của trẻ béo phì?
Mỗi khẩu phần sữa chứa lượng protein, canxi, vitamin D,... dồi dào. Việc cắt giảm sữa để ngăn ngừa hoặc điều trị béo phì có thể ảnh hưởng tới sự phát triển toàn diện của trẻ.
Cách chọn sữa kiểm soát cân nặng cho trẻ
Bởi hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều gia đình lo ngại sữa gây tăng cân nên cắt khỏi khẩu phần ăn hàng ngày của trẻ thừa cân, béo phì.
Cách giảm khẩu phần ăn cho trẻ thừa cân, béo phì
Thay vì bắt con nhịn ăn ngay lập tức, chúng ta nên cắt giảm khẩu phần từ từ, cho con ăn đủ nhóm chất, cân bằng năng lượng nạp vào và năng lượng tiêu hao.
Trẻ thừa cân, béo phì nên ăn gì để cải thiện thể trạng?
Tình trạng trẻ thừa cân, béo phì ở Việt Nam ngày càng tăng do ảnh hưởng từ chế độ ăn, thói quen sinh hoạt. Để cải thiện, phụ huynh cần xây dựng chế độ ăn hợp lý cho trẻ.
Lượng calo hàng ngày theo từng độ tuổi cho trẻ em
Bản chất của thừa cân, béo phì là năng lượng ăn vào quá mức so với năng lượng tiêu hao. Tất cả năng lượng dư thừa đều được chuyển hóa và tích lũy thành mỡ.
Có nên sử dụng đường ăn kiêng cho bé bị thừa cân béo phì?
Đường ăn kiêng thường được sử dụng cho người thừa cân, béo phì. Tuy nhiên, ở trẻ em, phụ huynh cần cẩn trọng khi sử dụng đường ăn kiêng hay chất tạo ngọt nhân tạo.
Phát hiện mới về yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ung thư
Những người có vòng hai quá khổ, mỡ nội tạng cao có nguy cơ mắc một số bệnh ung thư cao hơn nhiều lần. Đặc biệt, khả năng này có sự cách biệt giữa phụ nữ và nam giới.
3 bước 'đọc vị’ tình trạng béo phì, thừa cân của trẻ
Bố mẹ có thể nhận biết tình trạng thể chất và phát hiện sớm béo phì ở trẻ nhỏ qua 3 khía cạnh quan trọng: Dấu hiệu hình thể, chỉ số BMI và xét nghiệm tổng quát.
Làm gì khi trẻ thừa cân, béo phì sau thời gian giãn cách?
Hai năm dịch bệnh kéo dài khiến trẻ dành nhiều thời gian ở nhà, kết hợp việc được gia đình bồi bổ dinh dưỡng quá mức dẫn đến tăng cân nhanh, thậm chí tiệm cận thừa cân, béo phì.
Cách ‘giảm tốc’ khoa học tình trạng tăng cân của trẻ béo phì
Trước tình trạng thừa cân, béo phì ở trẻ gia tăng, một số phụ huynh khuyến khích con nhịn ăn để giảm cân cấp tốc. Tuy nhiên, đây là sai lầm có thể dẫn đến hậu quả xấu với sức khỏe.
Nhận biết sớm tình trạng thừa cân ở trẻ qua chỉ số BMI
BMI là thước đo giúp bố mẹ xác định thể trạng của trẻ nhỏ. Dựa trên chỉ số này, bố mẹ có thể điều chỉnh chế độ dinh dưỡng và thời gian vận động, giúp con phát triển tối ưu.
Uống sữa như thế nào để con không thừa cân?
Sữa là thực phẩm dinh dưỡng quan trọng đặc biệt với trẻ em, giúp phát triển thể chất và trí tuệ. Tuy nhiên, việc bổ sung sữa hàng ngày cần dựa trên thể trạng của từng trẻ.
Nguyên nhân khiến 1,2 triệu người ở châu Âu tử vong mỗi năm
Nghiên cứu mới từ WHO cho thấy làn sóng bệnh béo phì đang tăng nhanh ở khu vực châu Âu và chưa có dấu hiệu dừng lại.