Phó thủ tướng: Nắm lấy cơ hội từ Cách mạng công nghiệp 4.0
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra nguy cơ mất lao động hàng loạt song sẽ mang tới nhiều ngành nghề mới, cơ hội mới.
320 kết quả phù hợp
Phó thủ tướng: Nắm lấy cơ hội từ Cách mạng công nghiệp 4.0
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nhận định Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tạo ra nguy cơ mất lao động hàng loạt song sẽ mang tới nhiều ngành nghề mới, cơ hội mới.
Du học sinh chia sẻ kinh nghiệm và kỹ năng hội nhập
Phần lớn du học sinh cho rằng trước khi ra nước ngoài du học, học sinh cần trang bị vốn tiếng Anh giao tiếp và chuyên ngành, đồng thời tích lũy các kỹ năng mềm cần thiết.
Ép trẻ thành thiên tài: ‘Căn bệnh’ trong nền giáo dục Việt Nam
"Ép trẻ thành thiên tài, học theo cách chạy đua kiến thức rỗng, vào trường top bằng mọi cách... là những 'căn bệnh' trong nền giáo dục Việt", ông Nguyễn Tuấn Hải viết.
Gia nhập cộng đồng đa văn hóa tại trường Quốc tế Á Châu
Trường Quốc tế Á Châu là một cộng đồng đa văn hóa với hàng trăm sinh viên đa quốc tịch. Học tập trong môi trường quốc tế này, học sinh sẽ nhận được nhiều lợi ích thiết thực.
Giáo viên Thanh Hóa bật khóc vì bị điều xuống dạy mầm non
Mặc dù Bộ GD&ĐT yêu cầu các địa phương dừng việc bồi dưỡng giáo viên để điều xuống dạy mầm non, Thanh Hóa vẫn tiến hành các khóa tập huấn gây hoang mang, lo lắng cho nhiều cô giáo.
Người thầy tật nguyền hơn 30 năm gieo chữ cho trẻ em nghèo
Hơn 30 năm qua, người thầy tật nguyền Lê Quốc Hưng (52 tuổi, xã Phước Hiệp, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định) vẫn lặng lẽ ngày 3 buổi lên lớp dạy miễn phí cho những học trò nghèo.
Hà Nội dự kiến mời học sinh quốc tế thi Toán mở rộng
Tại buổi khai mạc kỳ thi Toán học Hà Nội mở rộng lần thứ 14, đại diện sở GD&ĐT thành phố cho biết những năm tới, kỳ thi sẽ có sự tham gia của học sinh quốc tế.
Bộ GD&ĐT phản hồi việc chuyển giáo viên phổ thông xuống dạy mầm non
Ngày 3/3, Bộ GD&ĐT phản hồi về việc điều chuyển giáo viên dôi dư từ bậc phổ thông xuống dạy mầm non, khiến dư luận lo ngại thời gian qua.
Cho con học trường quốc tế: Cha mẹ 'đãi cát tìm vàng'
Giữa muôn vàn đơn vị đào tạo quốc tế, việc chọn lựa môi trường học phù hợp và chất lượng cho trẻ là không hề đơn giản.
Bộ GD&ĐT trả lời việc chuyển giáo viên xuống dạy mầm non
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa khẳng định việc chuyển giáo viên thừa ở bậc phổ thông sang dạy mầm non chỉ là giải pháp tình thế.
Startup thiết kế thời trang: Thử thách và đam mê của bạn trẻ
Trong hệ thống các môn học bậc phổ thông, Mỹ thuật thường ít được chú trọng. Còn theo quan niệm của nhiều cha mẹ, đây chỉ là môn học giải trí và ít tính định hướng nghề nghiệp.
Tuyển sinh 2017: Phương án xét tuyển các trường vẫn ổn định
Phương án tuyển sinh đại học năm 2017 của các trường đã công bố trên website cho thấy không có trường nào tổ chức kỳ thi riêng.
Nữ sinh sở hữu nhiều học bổng: Phải cho phép mình thất bại
Lâm Minh Thảo (học chương trình thạc sĩ ngành Độc học tại ĐH Utrecht, Hà Lan) được biết đến là du học sinh Việt từng nắm trong tay rất nhiều học bổng.
Phải tiếp tục cải cách giáo dục!
Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam luôn "có vấn đề", đã và đang tiếp tục nỗ lực đổi mới. Chúng ta hy vọng những gì kể từ năm 2017 này?
Ngành sư phạm: Nhu cầu thực tế với quy mô đào tạo vênh nhau
Sự kết nối giữa các trường sư phạm chưa tạo thành chuỗi cung ứng nguồn nhân lực nên tạo ra sự vênh nhau giữa nhu cầu thực tế với quy mô đào tạo.
'Giáo dục là sự nghiệp trồng người, cần kiên trì'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định giáo dục là sự nghiệp lâu dài, hy vọng phụ huynh, giáo viên kiên trì trong việc đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ.
Chuyển giáo viên thừa sang dạy mầm non: Cần thận trọng
Để giảm số lượng giáo viên bậc phổ thông (từ tiểu học đến THPT), Bộ GD&ĐT đưa ra giải pháp chuyển đội ngũ này xuống dạy ở bậc học mầm non đang thiếu.
Cả nước thiếu khoảng 45.000 giáo viên
Cả nước hiện thiếu khoảng 45.000 giáo viên, trong đó bậc mầm non thiếu hơn 32.000 người. Trong khi đó, bậc tiểu học đến THPT lại dôi dư khoảng 27.000 thầy cô.
Chỉ 20% giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ
Theo Bộ GD&ĐT, 17% đến 20% giảng viên hiện nay có trình độ từ tiến sĩ, còn lại phổ biến là thạc sĩ, cử nhân. Điều này ảnh hưởng chất lượng đào tạo đại học.
Đề án ngoại ngữ quốc gia đào tạo tiếng Anh 'chết'
Theo ông Nguyễn Tuấn Hải, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 vẫn tập trung đào tạo tiếng Anh "chết", không có kỹ năng thực hành. Học sinh chỉ thi viết về từ vựng, ngữ pháp và đọc hiểu.