Bệnh truyền nhiễm ở TP.HCM vào mùa cao điểm
Sau Covid-19, TP.HCM ghi nhận số lượng lớn người mắc các bệnh truyền nhiễm khác như tay chân miệng, sốt xuất huyết.
62 kết quả phù hợp
Bệnh truyền nhiễm ở TP.HCM vào mùa cao điểm
Sau Covid-19, TP.HCM ghi nhận số lượng lớn người mắc các bệnh truyền nhiễm khác như tay chân miệng, sốt xuất huyết.
'Đợt dịch năm 2011 thật sự đau đớn và ám ảnh"
Từ đầu tháng 4, số ca mắc tay chân miệng nhi tại hầu hết bệnh viện tăng đột biến, nguy cơ lặp lại đợt dịch 10 năm trước.
Số lượng trẻ mắc tay chân miệng ở Đà Nẵng tăng đột biến
Từ đầu năm đến nay, các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Nhi Đà Nẵng đã điều trị nội trú cho hàng trăm trẻ mắc bệnh tay chân miệng.
Nguy cơ 'dịch chồng dịch' tại Việt Nam
Theo chuyên gia, bên cạnh Covid-19, Việt Nam vẫn phải đối mặt các căn nguyên gây bệnh hàng năm. Nếu không cẩn trọng, tình trạng "dịch chồng dịch" có thể xảy ra.
Cuộc chiến truy vết F0 'khó hơn phá án mạng' ở Thượng Hải
Pan Hao, chuyên gia truy vết tiếp xúc hàng đầu Thượng Hải, mô tả với Sixth Tone đầy chân thực về công việc lần theo dấu virus SARS-CoV-2 ở thành phố lớn nhất Trung Quốc.
Bệnh viện ở TP.HCM hết thuốc điều trị tay chân miệng
Trong thời điểm bệnh tay chân miệng bùng phát mạnh, nhiều cơ sở y tế tại TP.HCM lo lắng khi cạn nguồn thuốc chống co giật.
3 bệnh dễ lây nhiễm, dẫn đến bùng phát dịch trong cộng đồng
Sự chủ quan cộng với thời tiết hè nóng ẩm, thói quen vệ sinh chưa đúng cách tạo điều kiện cho nhiều căn bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh trong cộng đồng.
Theo quy luật định kỳ hàng năm, TP.HCM đang bước vào mùa bệnh tay chân miệng, sốt xuất huyết, sởi, có thể bùng phát thành dịch.
Đề kháng da ‘tuyên chiến’ vi khuẩn gây bệnh mùa hè
Mùa hè với thời tiết nắng nóng tiềm ẩn nhiều virus, vi khuẩn gây bệnh. Để giải quyết nỗi lo này, cha mẹ cần trang bị đề kháng da đúng cách cho con.
Bác sĩ Trương Hữu Khanh: 'Đại dịch! Tim không đập thình thịch'
"Đừng cho rằng chuyện chống dịch đã có nhà nước lo. Bạn không lo được cho bản thân thì không có nhà nước nào mà lo nổi", bác sĩ Trương Hữu Khanh nhắn nhủ trong cuốn sách.
Bệnh tay chân miệng có nguy cơ bùng phát mùa tựu trường
Bộ Y tế khuyến cáo bệnh tay chân miệng có nguy cơ gia tăng mạnh tại nhiều địa phương, nhất là khi năm học mới bắt đầu.
Nghỉ lễ, hàng trăm người ở TP.HCM nhập viện vì đánh nhau
Trong 5 ngày nghỉ lễ, các bệnh viện tại TP.HCM cấp cứu và điều trị cho hàng nghìn người do tai nạn giao thông, đánh nhau, ngộ độc thực phẩm.
Nhiều dịch bệnh hoành hành ở Hà Nội trong tuần nghỉ Tết
Trong 9 ngày nghỉ Tết, Sở Y tế Hà Nội ghi nhận nhiều ca mắc bệnh lây nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng. Cơ quan này lo ngại dịch bệnh sẽ bùng phát trong mùa lễ hội.
Trường mầm non đóng cửa vì dịch tay chân miệng
Sau khi 34 học sinh mắc bệnh tay chân miệng, UBND huyện Ia Grai, Gia Lai, ra công văn yêu cầu trường Mầm non 1/5 đóng cửa 10 ngày để trẻ cách ly, điều trị.
Dịch chồng dịch, bệnh viện nhi ở Sài Gòn quá tải
Dịch chân tay miệng, sởi bùng phát cùng lúc khiến nhiều bệnh viện nhi ở TP.HCM bị quá tải. Trong đó, Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Nhi đồng 2 đang chạy hết công suất.
Hơn 80% trường hợp bệnh nhân sởi không tiêm chủng
Cách phòng ngừa bệnh sởi tốt nhất là tiêm vắc xin sởi. Tuy nhiên, 86,4% bệnh nhân mắc sởi đều không tiêm vắc xin phòng hoặc không rõ tình trạng tiêm chủng.
Vì sao 6 bệnh nhân tử vong do tay chân miệng đều ở miền Nam?
Một số tỉnh, thành phố ghi nhận số ca mắc tay chân miệng tích lũy cao và gia tăng nhanh trong các tuần gần đây, chủ yếu tập trung ở khu vực miền Nam với 41.218 trường hợp.
10 điều cần biết để không mất mạng vì bệnh tay chân miệng
Tay chân miệng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và vắc xin phòng bệnh. Vì vậy, cha mẹ cần biết cách chăm sóc để con không gặp biến chứng vì căn bệnh này.
Không chỉ tay chân miệng, nhiều dịch bệnh khác cũng đang vào mùa
Bộ Y tế vừa đưa ra cảnh báo về các dịch bệnh tay chân miệng, sởi, sốt xuất huyết, cúm mùa đang có xu hướng gia tăng trở lại.
Sự quay trở lại của virus EV71 khiến tay chân miệng bùng phát mạnh
Đây là chủng virus đã gây dịch tay chân miệng lớn trên cả nước năm 2011, khiến 70.000 người mắc và hơn 150 ca tử vong.