Hai cơ sở tiếp nhận người bệnh đậu mùa khỉ ở Hà Nội
Hiện Bộ Y tế và Sở Y tế Hà Nội bố trí 2 cơ sở để tiếp nhận người bệnh là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Đống Đa.
544 kết quả phù hợp
Hai cơ sở tiếp nhận người bệnh đậu mùa khỉ ở Hà Nội
Hiện Bộ Y tế và Sở Y tế Hà Nội bố trí 2 cơ sở để tiếp nhận người bệnh là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Đống Đa.
Sốt xuất huyết ở trẻ em, những dấu hiệu nặng cần nhập viện gấp
Dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết ở trẻ em vào giai đoạn nguy hiểm thường từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7, trẻ có xu hướng giảm sốt nhưng xuất hiện bị đau bụng hay chảy máu.
Đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội có thể rơi vào trung tuần tháng 11
Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội Khổng Minh Tuấn lưu ý các quận, huyện, thị xã cần tăng cường giám sát, phát hiện và tư vấn điều trị sốt xuất huyết kịp thời.
Trung bình 30-40 ca Covid-19 nhập viện mỗi ngày tại Hà Nội
Theo thống kê của Sở Y tế Hà Nội, tỷ lệ bệnh nhân Covid-19 diễn biến nặng của thành phố hiện là 0,05%.
TP.HCM ghi nhận 113 ổ dịch sốt xuất huyết
Tại TP.HCM, số ca mắc sốt xuất huyết trong tuần 42 của năm nay giảm 23,4% so với trung bình 4 tuần trước nhưng vẫn ở mức cao so với cùng kỳ các năm.
Hà Nội có thêm gần 1.000 ca nhiễm adenovirus sau một tuần
Điều kiện thời tiết thuận lợi cho sự phát triển của adenovirus, từ đó làm gia tăng số lượng bệnh nhân tại Hà Nội.
Nhiều bệnh truyền nhiễm có thể ‘lập đỉnh’ thời điểm cuối năm
Từ tháng 10 đến tháng 2 năm sau là thời điểm nhiều bệnh truyền nhiễm bùng phát mạnh. Người dân cần thực hiện biện pháp phòng ngừa trước diễn biến sắp tới.
Loại virus gây dịch mới, triệu chứng có thể giống đột quỵ
Thông thường, người nhiễm enterovirus D68 thường có triệu chứng nhẹ giống cảm lạnh. Tuy nhiên, nếu gặp biến chứng viêm tủy cấp, bệnh nhân có các dấu hiệu giống đột quỵ.
Số ca mắc sốt xuất huyết tại TP.HCM giảm nhẹ
Theo HCDC, trong tuần 39, thành phố ghi nhận 2.563 ca bệnh sốt xuất huyết, giảm 5% so với trung bình 4 tuần trước.
Trẻ bị tim bẩm sinh nằm hành lang bệnh viện chờ mổ
"Tuần sau bác sĩ sẽ hội chẩn rồi lên lịch mổ cho con tôi. Mấy tháng nay, con chỉ toàn nằm viện, hết tim đến phổi, cuối cùng cũng được mổ", người mẹ nói.
Giúp trẻ mắc tay chân miệng đỡ khó chịu
Chúng ta chưa có vaccine và thuốc điều trị tay chân miệng đặc hiệu. Cha mẹ có thể áp dụng một số cách để giảm bớt triệu chứng khó chịu của bệnh.
Thường bị nhầm với cảm lạnh nhưng enterovirus có thể gây bại liệt
Mới đây, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (US CDC) đã đưa ra cảnh báo về enterovirus D68 có liên quan đến bệnh bại liệt hiếm gặp.
Trẻ em có sức đề kháng rất yếu, hệ miễn dịch chưa phát triển hoàn thiện nên rất dễ bị mắc bệnh, đặc biệt là virus gây cảm lạnh, cúm.
Đau đầu nhưng uống thuốc không đỡ là dấu hiệu của bệnh lý nguy hiểm
Dị dạng mạch máu não nếu không được can thiệp kịp thời sẽ gây vỡ mạch máu não, để lại di chứng tổn thương đáng tiếc, có thể gây tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời.
Số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng tại TP.HCM giảm
Theo HCDC, số ca bệnh sốt xuất huyết và tay chân miệng giảm lần lượt là 11,9%, 28% so với trung bình 4 tuần trước.
Cách nhận biết sớm đột quỵ não
Với các trường hợp đột quỵ não, trong vòng ít phút, nếu không được cung cấp đủ máu, các tế bào não sẽ bắt đầu chết.
Hành trình Lifebuoy đưa 10.000 học sinh an toàn trở lại trường
Đồng hành cùng học sinh các cấp đón mùa tựu trường mới, Lifebuoy triển khai chiến dịch “Sạch khuẩn đến trường - cùng Lifebuoy đưa 10.000 trẻ em an toàn trở lại trường”.
Căn bệnh khiến nhiều minh tinh đau khổ
Nhiều diễn viên mắc căn bệnh bẩm sinh nhưng số khác xuất hiện các triệu chứng đột ngột và mất hàng tháng để hồi phục.
Triệu chứng đậu mùa khỉ ở trẻ em
Tương tự người lớn, khi mắc đậu mùa khỉ, trẻ sẽ bị phát ban, sốt, đau cơ, nổi hạch và mệt mỏi.
6 cách tăng đề kháng cho trẻ trong mùa dịch
Trẻ đang phải đối mặt với nhiều dịch bệnh như sốt xuất huyết, tay chân miệng, viêm não, cúm, Covid-19... Tôi nên làm gì để tăng sức đề kháng cho con, giảm nguy cơ mắc bệnh?