42/43 học sinh đạt loại giỏi - bệnh thành tích ngày càng trầm trọng
Đại biểu Phạm Tất Thắng cho rằng việc dạy học ở một số thầy cô và bộ phận nhà trường vẫn có biểu hiện chạy theo thành tích.
66 kết quả phù hợp
42/43 học sinh đạt loại giỏi - bệnh thành tích ngày càng trầm trọng
Đại biểu Phạm Tất Thắng cho rằng việc dạy học ở một số thầy cô và bộ phận nhà trường vẫn có biểu hiện chạy theo thành tích.
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Thầy cô là nhà giáo dục, không phải thợ dạy'
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ cho hay ở một số địa phương, giáo viên vi phạm đạo đức nghề nghiệp chỉ bị đình chỉ từ 3 ngày đến một tuần rồi dạy lớp khác, rất thiếu nghiêm túc.
Start-up Việt xây dựng thành công hệ thống blockchain đa kết nối
Nền tảng này cho phép chia sẻ và trao đổi thông tin hiệu quả giữa các bộ, ban ngành, doanh nghiệp, giữa người tiêu dùng với nhà cung cấp dịch vụ, hàng hóa trên toàn cầu.
Ngành công nghiệp luyện thi đang giết chết sự sáng tạo của học sinh
Học sinh tham gia quá nhiều cuộc thi chuẩn hóa nên luyện thi đã trở thành ngành công nghiệp khổng lồ. Luyện thi chuẩn hóa đang “giết chết” sự sáng tạo của học sinh.
Phải để học sinh lớp 6 chưa biết đọc ở lại lớp để củng cố kiến thức
Thông tin em Q.V.S., học sinh lớp 6, trường THCS Lê Duẩn, xã Ia Tiêm, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, không thể đọc thông viết thạo, khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Bệnh thành tích giáo dục, những con số giật mình
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam thực hiện năm 2017 đưa ra những con số đáng suy ngẫm về bệnh thành tích trong giáo dục hiện nay.
Chống bệnh thành tích trong giáo dục không dễ
“Diễn” thi giáo viên giỏi, chuyện những cái tát... đang là biểu hiện của bệnh thành tích trong giáo dục. Liệu có loại bỏ được bệnh thành tích không?
'Giáo viên đi thi chưa hẳn dạy giỏi mà diễn giỏi'
Cô Hồng Lê (TP.HCM) kể giáo viên thi dạy giỏi dặn học sinh bạn nào biết thì giơ tay phải, ai không biết giơ tay trái. Cô giáo sẽ gọi bạn biết và cả lớp phải giơ tay.
'Cô giáo bắt học sinh tát bạn phơi bày bệnh thành tích trong giáo dục'
TS Phạm Thị Kim Anh cho rằng cô giáo ở Quảng Bình đã "mượn tay" học trò làm công cụ xử phạt nhằm tránh vi phạm. Giáo viên này đã thiếu kỹ năng quản lý lớp học.
Bắt học sinh tát bạn 231 cái là phản giáo dục, có thể bị xử lý hình sự
Luật sư Nguyễn Anh Thơm cho rằng giáo viên yêu cầu học sinh tát bạn tại Quảng Bình có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cố ý gây thương tích.
‘Bệnh thành tích giáo dục khiến thầy không ra thầy, trò không ra trò’
"Ít nhất một nửa giáo viên hiện nay không muốn làm nghề dạy học. Họ hối hận với lựa chọn nghề giáo vì không vượt qua được cú sốc thực tế của giáo dục", TS Phạm Thị Kim Anh nói.
Lương hơn 4 triệu đồng, giáo viên bán hàng online, xuất khẩu lao động
Cô giáo Dương Thị Phương Thảo cho hay giáo viên phải bán hàng online, đi xuất khẩu lao động vì lương thấp, trong khi họ phải chịu nhiều áp lực trong nghề.
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT quốc gia 2018 vẫn đẹp?
Tỷ lệ tốt nghiệp THPT năm 2017 so với 2016 tăng ở quy mô cả nước và ở nhiều địa phương, tỷ lệ này đã vượt mức 99%.
Bộ GD&ĐT yêu cầu khắc phục bệnh thành tích
Bộ GD&ĐT vừa có công văn gửi các Sở GD&ĐT, trường học về việc từng bước khắc phục bệnh thành tích.
Phạt HS ngồi dưới nền nhà vì quên đeo khăn đỏ: Lại vì bệnh thành tích
Bệnh thành tích đã ngấm vào nhiều giáo viên, cán bộ ngành giáo dục, dẫn đến việc vì một em quên đeo khăn đỏ làm lớp bị trừ điểm thi đua, cô giáo phạt ngồi học dưới nền đất.
Chương trình phổ thông mới không ưu việt hơn 40 năm trước
Theo TS Vũ Thu Hương, dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mới được ban hành không ưu việt hơn so với năm 1979 và không có tầm nhìn trong 10 năm tiếp theo.
Đỗ thủ khoa năm nay có còn được ngưỡng mộ?
Không ít bạn đọc nhận định đề thi năm nay dễ, thí sinh đạt điểm tuyệt đối nhiều và đỗ thủ khoa bây giờ dễ hơn trước.
Điểm học và thi chênh nhau quá lớn
Học bạ của học sinh THPT lớp 12 đã xuất hiện "lỗ hổng" lớn, từ việc Bộ GD&ĐT chủ trương lấy điểm lớp 12 tham gia vào công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH, CĐ.
90% học sinh giỏi: Mừng hay lo?
Nhiều em là học sinh xuất sắc 5 năm liền nhưng không làm nổi bài kiểm tra đánh giá đầu vào THCS hoặc vào được trường nhưng không theo được.
Tuyên bố của Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ bao giờ thành hiện thực?
Bộ trưởng GD&ĐT cho biết từ năm học tới, bộ này sẽ không lấy việc đăng ký sáng kiến kinh nghiệm làm tiêu chí thi đua.