PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80
PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80 sau khoảng thời gian chống chọi với bệnh tật. Facebook của người thân và học sinh trường Lương Thế Vinh đồng loạt đổi màu đen.
160 kết quả phù hợp
PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80
PGS Văn Như Cương qua đời ở tuổi 80 sau khoảng thời gian chống chọi với bệnh tật. Facebook của người thân và học sinh trường Lương Thế Vinh đồng loạt đổi màu đen.
Trường bị tố hà khắc, học sinh THPT Lương Thế Vinh nói gì?
Một số học sinh và cựu học sinh THPT dân lập Lương Thế Vinh cho rằng duy trì kỷ luật nghiêm khắc là cần thiết nhưng không nên hà khắc.
Nội quy nghiêm khắc của trường Lương Thế Vinh
Nữ sinh không được nhuộm tóc, đi học muộn quá 5 phút phải lao động công ích suốt thời gian một tiết, học sinh có biểu hiện gian dối khi mời phụ huynh đến trường sẽ bị đình chỉ.
PGS Văn Như Cương: Trường Lương Thế Vinh không hà khắc
PGS Văn Như Cương phủ nhận sự hà khắc như lời tố cáo phụ huynh trên mạng xã hội. Ông thừa nhận cách giáo dục của nhà trường nghiêm khắc.
Chuyện tình nắm tay nhau đi qua 60 mùa khai giảng
Gần 60 năm kể từ ngày khai giảng đầu tiên bên nhau, PGS Văn Như Cương và vợ vẫn gọi nhau là anh, xưng em, nắm tay nhau đi hết cuộc đời còn lại.
3 điểm/môn cũng trúng tuyển: 'Chuột chạy cùng sào mới vào sư phạm'
Năm nay, dù chỉ 3 điểm/môn trúng tuyển ngành sư phạm, nhiều thí sinh vẫn không nhập học.
3 điểm/môn đỗ ngành sư phạm: Hiệu trưởng nói gì?
Hiệu trưởng CĐ Sư phạm Bắc Ninh Nguyễn Hữu Tuyến cho hay đợt tuyển sinh đầu tiên không có em nào đạt 9 điểm/3 môn thi đến nhập học. Học sinh có điểm thấp nhất trúng tuyển là 12.
Chuyện thật như đùa về điểm ưu tiên: Cùng trường kẻ cộng, người không
PGS Văn Như Cương cho biết học sinh cùng trường THPT Lương Thế Vinh học tại hai cơ sở quận Cầu Giấy và huyện Thanh Trì, Hà Nội, có sự khác nhau về điểm ưu tiên.
Điểm chuẩn ngành sư phạm 12,75 và nỗi lo chất lượng đầu vào
ĐH Sư phạm Huế lấy điểm chuẩn 12,75 cho một số ngành nhưng vẫn đảm bảo điểm tổ hợp 3 môn đạt mức sàn. Mối lo về chất lượng đầu vào ngành sư phạm vẫn còn đó.
PGS Văn Như Cương: 'Sự học lúc này chểnh mảng hơn xưa'
Theo vị nhà giáo nổi tiếng, do ảnh hưởng từ Internet, sự học thời xưa và nay có nhiều điểm khác nhau.
Sở GD&ĐT Hà Nội: ‘Hàng nghìn hồ sơ toàn điểm 10 là bình thường’
Theo Sở GD&ĐT Hà Nội, hai năm gần đây, số lượng học sinh đạt điểm 10 môn Toán ở mỗi khối đều trên 35.000 em, môn Tiếng Việt là trên 20.000 em.
Cha mẹ đăng bảng điểm của con lên Facebook có thể bị xử phạt
Từ ngày 1/6, Luật trẻ em có hiệu lực. Theo đó, cha mẹ đăng hình ảnh cá nhân, bảng điểm học tập của con lên mạng xã hội có thể bị xử phạt.
Bỏ thi vào lớp 6 trường điểm: Bùng nổ kỳ thi 'ăn theo' tiêu chí phụ
Với việc lấy tiêu chí phụ làm tiêu chí chính để xét tuyển vào một số trường THCS có tiếng, sau 2 năm thực hiện, các kỳ thi “ăn theo” mọc lên như nấm sau mưa.
'Khoảng 1.000 hồ sơ nộp vào trường Lương Thế Vinh toàn điểm 10'
PGS Văn Như Cương cho hay thực tế, nhiều gia đình mua điểm và giải thưởng để cho con vào trường tốt. Thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Thúy cho rằng điểm số không phải tất cả.
Tranh luận khi phụ huynh cho con bỏ trường tự học ở nhà
Câu chuyện hai anh em Đặng Thái Anh (14 tuổi) và Đặng Nhật Anh (19 tuổi) ở quận Tân Bình (TP.HCM) được bố mẹ cho ở nhà tự học đang gây tranh cãi.
Ca nương Kiều Anh: 'Vợ chồng tôi xưng mày tao là gọi yêu'
Giọng ca "Độc ẩm" cho biết ở cơ quan mẹ là sếp nên về nhà bà cũng áp đặt mọi người. Cô kể có lần, chưa nói được gì, mẹ đã nổi khùng lên và làm mọi thứ tanh bành.
‘Hiệu trưởng không trung thực sẽ trở thành tai họa’
Đó là chia sẻ của PGS Văn Như Cương khi bình luận về vụ việc nam sinh bị gãy chân ở trường Tiểu học Nam Trung Yên, Hà Nội, gây xôn xao dư luận thời gian qua.
Thầy giáo và nữ sinh đánh nhau trong lớp: Lỗi tại ai?
Clip thầy giáo và nữ sinh trường THPT Tầm Vu ở Hậu Giang đánh nhau lan truyền trên mạng mấy ngày qua khiến nhiều người bất ngờ và suy nghĩ.
Kỳ thi THPT quốc gia 2017: Cơ hội hay nguy cơ cho thí sinh?
Cần điểm một môn phải thi cả ba môn trong bài thi tổ hợp sẽ gây áp lực cho thí sinh.
Khi nhà trường bưng bít thông tin, lẩn tránh trách nhiệm
Việc trường bưng bít thông tin, xử lý chậm và những lời xin lỗi muộn màng từ các nhà giáo không thể bù đắp tổn thương mà học sinh phải chịu đựng hay xoa dịu phẫn nộ từ dư luận.