Không giỏi Toán Lý Hóa có học ngành Công nghệ thẩm Mỹ được không?
TS Nguyễn Hữu Hùng, Trưởng ngành Công nghệ Thẩm mỹ, ĐH Văn Lang, giải đáp những thắc mắc của sinh viên về ngành Công nghệ thẩm mỹ.
1.320 kết quả phù hợp
Không giỏi Toán Lý Hóa có học ngành Công nghệ thẩm Mỹ được không?
TS Nguyễn Hữu Hùng, Trưởng ngành Công nghệ Thẩm mỹ, ĐH Văn Lang, giải đáp những thắc mắc của sinh viên về ngành Công nghệ thẩm mỹ.
Không có chuyện kiến thức ngành Marketing ở đại học bị lỗi thời
ThS Nguyễn Văn Tâm, Trưởng ngành Marketing của ĐH Văn Lang, cho biết chương trình đào tạo ngành Marketing sẽ thay đổi liên tục để phù hợp với xu hướng thời đại.
Cơ hội thực tập, kiếm tiền khi đang học ngành Đông phương học
TS Hồ Minh Quang cho biết doanh nghiệp hiện nay rất săn đón sinh viên ngành Đông phương học để đáp ứng cho nhiều vị trí quan trọng.
Học Ngôn ngữ Anh không phải cứ biết dịch từ A sang B là xong
ThS Trịnh Kim Ngân, giảng viên khoa Ngữ văn Anh, ĐH KHXH&NV, cho biết sinh viên Ngôn ngữ Anh phải rèn rất nhiều kỹ năng, chỉ biết giao tiếp và dịch thuật thì chưa đủ làm nghề.
Cơ hội thực tập ở câu lạc bộ bóng đá khi học ngành Kinh tế thể thao
TS Nguyễn Thị Hiền Thanh, Trưởng đề án ngành Kinh tế thể thao của ĐH Hoa Sen, liệt kê loạt cơ quan, doanh nghiệp mà sinh viên ngành này có thể tham gia thực tập.
Tiết lộ cách đào tạo sinh viên của ngành Trí tuệ nhân tạo
TS Lê Đình Phong, Trưởng khoa Công nghệ thông tin (Đại học Hoa Sen), cho biết tùy từng trường, ngành Trí tuệ nhân tạo sẽ có phương pháp dạy lý thuyết - thực hành khác nhau.
Bước ngoặt của nam sinh dừng chân trước cửa đại học
Nguyễn Bá Phúc Nguyên từng cảm thấy việc học không có ý nghĩa. Sau một thời gian gap-year và trải nghiệm tại nước ngoài, cậu tìm được niềm vui thực sự của việc theo đuổi kiến thức.
Học Khoa học máy tính đừng sợ thiếu việc, cũng đừng sợ layoff
TS Nguyễn Đức Dũng tại ngành Khoa học máy tính, Đại học Bách khoa TP.HCM, khuyên sinh viên không nên lo thiếu việc mà chỉ nên lo bản thân có đủ đủ kỹ năng làm nghề hay không.
Một môn tự chọn nhưng rất quan trọng đối với ngành Logistics
TS Nguyễn Vạng Phúc Nguyên, giảng viên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng tại Đại học Bách khoa TP.HCM, chia sẻ thêm về các môn học quan trọng của ngành này.
Trải nghiệm học với máy bay thật khi là sinh viên Kỹ thuật hàng không
TS Lê Thị Hồng Hiếu, Trưởng bộ môn Kỹ thuật hàng không, ĐH Bách khoa TP.HCM, cho biết dù lý thuyết chiếm tỷ lệ lớn, sinh viên vẫn thực hành với máy bay thật để nắm vững kiến thức.
Người làm bất động sản chân chính sẽ không lùa gà
ThS Lê Thị Phương Loan, Trưởng ngành Bất động sản, ĐH Văn Lang, nói rằng "con sâu làm rầu nồi canh" nên nhiều người nghĩ bất động sản đều là lùa gà.
Công nghệ thẩm mỹ học khó, tốt nghiệp cũng không hề dễ
Để thành công tốt nghiệp ngành Công nghệ thẩm mỹ, sinh viên phải đáp ứng các quy định do nhà trường đặt ra.
Đại học thưởng tiền cho nam sinh học ngành Mầm non
Sinh viên nam theo học ngành Giáo dục Mầm non sẽ được Đại học Sư phạm (Đại học Đà Nẵng) thưởng 5 triệu đồng.
Bạn đã sai khi nói về ngành Marketing
ThS Nguyễn Văn Tâm, Trưởng ngành Marketing của ĐH Văn Lang, nhận thấy nhiều người đang hiểu sai về ngành này và cho rằng làm marketing chỉ gói gọi trong chạy quảng cáo.
Trải nghiệm 'ăn hành' của sinh viên Đông phương học khi đi thực tập
TS Hồ Minh Quang cho biết sinh viên ngành Đông phương học được thực tập trên nhiều phương diện, bao gồm chuyên môn lẫn nghề nghiệp, và sẽ được doanh nghiệp đánh giá như lúc đi học.
'Tại sao lại mất 4 năm học Ngôn ngữ Anh trong khi có thể học IELTS?'
ThS. Trịnh Kim Ngân - giảng viên khoa Ngữ văn Anh, ĐH KHXH&NV - lý giải cho câu hỏi trên và phân tích sự khác biệt giữa bằng Ngôn ngữ Anh và chứng chỉ IELTS.
'Góc khuất ngành học' hay chỉ là trò câu like, câu view?
Nội dung review “góc khuất ngành học" thu hút lượng tương tác lớn trên MXH. Tuy nhiên, nhiều thông tin trong số đó lại mang tính chủ quan, thiếu chính xác, nhằm mục đích câu like.
Cơ hội nào cho sinh viên Kinh tế thể thao muốn học ở nước ngoài?
TS Nguyễn Thị Hiền Thanh, Trưởng đề án ngành Kinh tế thể thao của ĐH Hoa Sen, nói rằng sinh viên có nhiều cơ hội du học vì ngành này ở nước ngoài rất phát triển.
Review 'góc khuất ngành học' có gì hay mà học sinh cứ sơ hở là đọc?
Học sinh có xu hướng hỏi về góc khuất và đọc review xấu về ngành. Chuyên viên tâm lý cho rằng đây là một hiện tượng dễ hiểu nhưng học sinh cũng cần tỉnh táo và đọc có chọn lọc.
Nghe nhiều về trí tuệ nhân tạo nhưng có thể bạn chưa biết điều này
TS Lê Đình Phong - Trưởng khoa Công nghệ thông tin (Đại học Hoa Sen) - hé lộ những điều ít biết về ngành Trí tuệ nhân tạo.